[toc:ul]
1. Khái niệm cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích của môi trường.
Phân loại: hướng động và ứng động.
Ví dụ:
2. Vai trò cảm ứng ở thực vật
Các hình thức cảm ứng ở thực vật là cơ sở đáp ứng với
Ví dụ: Rễ xương rồng lan rộng để tìm nguồn nước. Cây thân leo bám trên các giá đỡ (cây gỗ, tường…) để nhận được nhiều ánh sáng.
Ví dụ: Cây bắt ruồi (họ Gọng vó) bắt và tiêu hóa con mồi động vật.
1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật
Sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan.
Ví dụ: Rễ hướng về nguồn nước
2. Cơ chế cảm ứng ở thực vật
Ví dụ:
Thu nhận kích thích: phototropin tiếp nhận ánh sáng xanh dương.
Dẫn truyền tín hiệu: sự tương tác giữa ánh sáng xanh dương và phototropin gây ra sự chuyển đổi và dẫn truyền tín hiệu trong tế bào
→ sự phân bố không đều auxin ở hai phía của chồi đỉnh, tập trung ở phía đối diện với nguồn sáng.
Trả lời kích thích: tế bào dãn dài dưới tác động của auxin.
Kết luận:
1. Vận động hướng động (Hướng động)
Khái niệm: Hướng động là phản ứng vận động sinh trưởng của thực vật đối với tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
Phân loại:
2. Vận động cảm ứng (Ứng động)
Ứng động là phản ứng vận động của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.
Phân loại: Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.
Ứng động sức trương là vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa của các cơ quan.
Ví dụ: vận động cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm…
Ứng động tiếp xúc là loại ứng động cơ học do tiếp xúc gây nên.
Ví dụ: Vận động bắt mồi ở cây bắt ruồi…
Các công trình nghiên cứu khoa học về cảm ứng ở thực vật giúp tìm ra các giống cây trồng phù hợp với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng khác nhau.
→ Tiến hành nhân giống, trồng và khai thác mang đến nguồn năng suất cao hơn.
Ví dụ: