Bài 1: Nhận biết cảm xúc của bản thân
Hãy nhớ lại và mô tả các tình huống và các cảm xúc mà em đã từng trải qua.
Trả lời:
STT | Các cảm xúc | Mô tả tình huống làm em có cảm xúc đó | ||
Trong học tập | Trong mối quan hệ với các bạn | Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô | ||
1 | Vui mừng |
|
| Bố mẹ tặng em một chuyến du lịch sau khi kết thúc năm học |
2 | Bực tức |
| Bạn Mai làm mất quyển vở ghi môn Toán của em. |
|
3 | Ngạc nhiên |
| Bạn Nam học rất giỏi môn Toán nhưng lại bị điểm kém bài kiểm tra 1 tiết môn Toán |
|
4 | Thất vọng | Điểm môn Lịch sử thấp hơn so với mong đợi |
|
|
5 | Thích thú |
|
| Cô giáo môn Âm nhạc sáng tạo trò chơi thú vị trong giờ học. |
Bài 2: Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
- Hãy đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân theo gợi ý dưới đây:
- Em sẽ thể hiện cảm xúc của bản thân như thế nào trong tình huống dưới đây? Đánh dấu x vào ô trống thể hiện sự lựa chọn của em.
- Cách thể hiện của em có thể hiện khả năng kiểm soát cảm xúc không? Tại sao?
- Chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn.
Trả lời:
Khả năng kiểm sát cảm xúc (Đánh dấu x vào ô phù hợp) | Lí do em xác định như vậy | Tình huống minh họa | |
Tốt |
| Có một số trường hợp em kiểm soát được cảm xúc nhưng một số trường hợp khác em lại không kiểm soát được cảm xúc | TH1: Ngày đầu tiên đi học, em lo sợ và rất muốn khóc nhưng em đã giữ bình tĩnh và mỉm cười khi gặp cô giáo. TH2: Bạn Hùng vô tình vẩy mực vào vở em, em đã vô cùng tức giận và xô ngã bạn. |
Trung bình | x | ||
Kém |
|
- Em sẽ thể hiện cảm xúc của bản thân:
Gợi ý:
Tình huống: Giờ ra chơi, em cùng các bạn đang ngồi nói chuyện vui vẻ. Bạn Bình bỗng trêu em và cả nhóm cười ầm lên. | |
Tức giận và mắng bạn |
|
Tức giận nhưng yên lặng |
|
Coi việc đó là bình thường |
|
Hơi giận nhưng bỏ qua |
|
Vui vẻ cười đùa cùng các bạn | x |
- Cách thể hiện của em có thể hiện khả năng kiểm soát cảm xúc. Vì: Thay vì tức giận bạn Bình đã trêu đùa em, em đã giữ bình tĩnh và suy nghĩ tích cực rằng bạn Bình không có ác ý, nên em đã vui vẻ cười đùa cùng các bạn để không làm mất đi bầu không khí vui vẻ, thoải mái.
- Em cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn:
Bài 3: Luyện tập kiểm soát cảm xúc
- Chia sẻ cảm xúc của em nếu ở trong các tình huống sau và cách em sẽ thực hiện để kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
- Em mong muốn mình có thêm hiểu biết và kĩ năng gì để kiểm soát tốt hơn cảm xúc của bản thân?
Trả lời:
Tình huống | Cảm xúc của em | Cách kiểm soát cảm xúc |
Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi. | Giận dỗi |
|
Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi. | Buồn bã, thất vọng. |
|
Em và bạn bất đồng quan điểm. | Bực tức |
|
Cô giáo trách phạt em vì không làm bài tập về nhà. | Lo lắng |
|
Chú chó làm hỏng chiếc giày em yêu thích. | Tức giận |
|
- Em mong muốn mình có thêm hiểu biết và kĩ năng gì để kiểm soát tốt hơn cảm xúc của bản thân: