[toc:ul]
1. CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Ông Giuốc-đanh bực bội vì điều gì?
Câu 2: Phó may đã lừa ông Giuốc-đanh ra sao?
Câu 3: Ông Giuốc-đanh phát hiện điều gì?
Câu 4: Các chỉ dẫn (in nghiêng) có tác dụng gì?
Câu 5: Chi tiết nào chứng tỏ ông Giuốc-đanh thích được nịnh nọt?
Câu 6: Chữ "nói riêng" trong phần cuối này cho em biết điều gì?
2. CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1: Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về chuyện gì? Nhận biết và nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu ở văn bản này.
Câu 2: Nêu lên một số chi tiết gây cười trong văn bản. Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết nào?
Câu 3: Qua đoạn trích, em thấy ông Giuốc-đanh là người thế nào? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.
Câu 4: Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán điều gì?
Câu 5: Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên họ như thế nào?
Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản.
1. CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Ông Giuốc-đanh bực bội vì trang phục khiến ông cảm thấy khó chịu: đôi tất bị chật, đôi giày đi vào thì đau chân ghê gớm.
Câu 2: Phó may lừa ông Giuốc - đanh rằng ông tự tưởng tượng mình đau nên mới thấy khó chịu. Ông ta bảo đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Các thợ may giỏi nhất không làm ra được. Hoa ngược là do ông Giuốc-đanh không bảo và người quý phái đều mặc áo ngược.
Câu 3: Ông Giuốc-đanh phát hiện vải may áo của bác phó may là thứ hàng ông ta đưa cho phó may may bộ lễ phục.
Câu 4: Các chỉ dẫn (in nghiêng) có tác dụng chỉ dẫn hoạt động cho các nhân vật thực hiện.
Câu 5: Chi tiết chứng tỏ ông Giuốc-đanh thích được nịnh nọt là: ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.
Câu 6: Chữ "nói riêng" trong phần cuối này là lời tự độc thoại về suy nghĩ của ông Giuốc-đanh.
2. CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1:
Câu 2:
- Một số chi tiết gây cười là:
- Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết Ông Giuốc-đanh ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.
Câu 3: Qua đoạn trích, em thấy ông Giuốc-đanh là người thiếu hiểu biết, ưa nịch nọt, thích khoe khoang. Vì muốn ra dáng quý tộc mà ông sẵn sàng chi tiền thuê thợ may lễ phục cho mình, sẽ chẳng có gì đáng nói nếu thợ may ông ta thuê không làm ra một bộ lễ phục xấu, không hợp với ông ta. Ông ta căn bản chẳng rõ quý tộc ăn mặc như nào. Chính bản thân ông ta dù cảm thấy khó chịu khi mặc nhưng chỉ cần nghe người khác nịnh nọt, nói rằng người quý phái đều mắc vậy là ông ta liền bỏ qua, cảm thấy nó đẹp, mình mặc trông sang hẳn. Nghe người khác khen "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" thì liền khen thưởng trong khi vẫn lo túi tiền bị bào rút hết.
Câu 4: Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán nhóm người mắc "bệnh sĩ" trong xã hội. Thiếu hiểu biết nhưng thích khoe khoang, thích nghe nịnh bợ.
Câu 5: Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên họ hãy chịu khó học hỏi thêm kiến thức, đừng thấy người ta khoe khoang mà mình cũng bắt chiếc trong khi bản thân không có điều kiện.
Câu 6: Nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản là những kẻ tham lam và giả dối. Họ là những kẻ thích lợi dụng sự ngu dốt của người khác để mưu cầu lợi ích cho bản thân. Lợi dụng việc ông Giuốc-đanh là một người ngu ngốc, thiếu hiểu biết họ đã lừa ông một số tiền lớn. Phó may cắt xén nguyên liệu và khi bị nói thì trơ tráo nói dối như thể điều ông ta nói là đúng, khiến ông Giuốc-đanh phải tin là thật. Những thợ phụ là những tên thích nịnh nọt, họ sẵn sàng nói dối, tôn vinh người khác để bản thân có tiền tiêu. Nhìn chung thì những nhân vật như phó may hay các thợ phụ đều đại diện cho một nhóm người trong xã hội, những kẻ sống tham lam và giả dối.
1. CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Vì trang phục khiến ông cảm thấy khó chịu: đôi tất bị chật, đôi giày đi vào thì đau chân ghê gớm.
Câu 2: Rằng ông tự tưởng tượng mình đau nên mới thấy khó chịu. Ông ta bảo đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Các thợ may giỏi nhất không làm ra được. Hoa ngược là do ông Giuốc-đanh không bảo và người quý phái đều mặc áo ngược.
Câu 3: Vải may áo của bác phó may là thứ hàng ông ta đưa cho phó may may bộ lễ phục.
Câu 4: Có tác dụng chỉ dẫn hoạt động cho các nhân vật thực hiện.
Câu 5: Đó là chi tiết ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.
Câu 6: Đó là lời tự độc thoại về suy nghĩ của ông Giuốc-đanh.
2. CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1:
Câu 2:
- Chi tiết Ông Giuốc-đanh ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.
Câu 3: Là người thiếu hiểu biết, ưa nịch nọt, thích khoe khoang. Vì muốn ra dáng quý tộc mà ông sẵn sàng chi tiền thuê thợ may lễ phục cho mình, sẽ chẳng có gì đáng nói nếu thợ may ông ta thuê không làm ra một bộ lễ phục xấu, không hợp với ông ta. Ông ta căn bản chẳng rõ quý tộc ăn mặc như nào. Chính bản thân ông ta dù cảm thấy khó chịu khi mặc nhưng chỉ cần nghe người khác nịnh nọt, nói rằng người quý phái đều mắc vậy là ông ta liền bỏ qua, cảm thấy nó đẹp, mình mặc trông sang hẳn. Nghe người khác khen "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" thì liền khen thưởng trong khi vẫn lo túi tiền bị bào rút hết.
Câu 4: Phê phán nhóm người mắc "bệnh sĩ" trong xã hội. Thiếu hiểu biết nhưng thích khoe khoang, thích nghe nịnh bợ.
Câu 5: Em sẽ khuyên họ hãy chịu khó học hỏi thêm kiến thức, đừng thấy người ta khoe khoang mà mình cũng bắt chiếc trong khi bản thân không có điều kiện.
Câu 6: Nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản là những kẻ tham lam và giả dối. Họ là những kẻ thích lợi dụng sự ngu dốt của người khác để mưu cầu lợi ích cho bản thân. Phó may cắt xén nguyên liệu và khi bị nói thì trơ tráo nói dối như thể điều ông ta nói là đúng, khiến ông Giuốc-đanh phải tin là thật. Những thợ phụ là những tên thích nịnh nọt, họ sẵn sàng nói dối, tôn vinh người khác để bản thân có tiền tiêu. Nhìn chung thì những nhân vật như phó may hay các thợ phụ đều đại diện cho một nhóm người trong xã hội, những kẻ sống tham lam và giả dối.
1. CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Vì trang phục khiến ông cảm thấy khó chịu.
Câu 2: Rằng ông tự tưởng tượng mình đau nên mới thấy khó chịu.
Câu 3: Vải may áo của bác phó may là thứ hàng ông ta đưa cho phó may may bộ lễ phục.
Câu 4: Chỉ dẫn hoạt động cho các nhân vật thực hiện.
Câu 5: Là chi tiết ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.
Câu 6: Là lời tự độc thoại về suy nghĩ của ông Giuốc-đanh.
2. CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1:
Câu 2:
- Chi tiết Ông Giuốc-đanh ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.
Câu 3: Là người thiếu hiểu biết, ưa nịch nọt, thích khoe khoang.
Câu 4: Phê phán nhóm người mắc "bệnh sĩ" trong xã hội.
Câu 5: Em sẽ khuyên họ đừng thấy người ta khoe khoang mà mình cũng bắt chước trong khi bản thân không có điều kiện.
Câu 6: Nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản là những kẻ tham lam và giả dối. Họ là những kẻ thích lợi dụng sự ngu dốt của người khác để mưu cầu lợi ích cho bản thân. Phó may cắt xén nguyên liệu và khi bị nói thì trơ tráo nói dối như thể điều ông ta nói là đúng, khiến ông Giuốc-đanh phải tin là thật. Những thợ phụ là những tên thích nịnh nọt, họ sẵn sàng nói dối, tôn vinh người khác để bản thân có tiền tiêu.