[toc:ul]
Bài tập 1: Trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2
Đọc bài văn Lao xao (Duy Khán) và trả lời các câu hỏi:
a) Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến.
b) Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không?
c) Tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết.
Bài tập 2: Trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2
Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể là:
a) Chúng được miêu tả về những phương diện nào và mỗi loài được miêu tả kĩ ở điểm gì? (hình dạng, màu sắc, tiếng kêu hoặc hót, hoạt động và đặc tính).
b) Kết hợp tả và kể như thế nào? Tìm những dẫn chứng cho thấy các loài chim được tả trong môi trường sinh sống, hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các loài.
c) Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim.
Bài tập 3: Trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2
Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian như thành ngữ, đồng dao, kể chuyện. Hãy tìm các dẫn chứng.
Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng?
Bài tập 4: Trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2
Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim?
Luyện tập
Bài tập: trang 114 sgk Ngữ Văn 6 tập 2
Em hãy quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em
Bài tập 1:
a) Trình tự các loài chim: bổ các, chim ri, chim sáo, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp, diều hâu, quạ đen, quạ khoang, chim cắt, chèo bẻo.
b) Nhóm loài gần nhau:
Loài chim đánh lùi lũ chim ác: chèo bẻo
c) Cách dẫn dắt: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim.
Cách tả độc đáo, làm nổi bật nét đặc trưng của mỗi loài, thêm vào đó là phép nhân hóa làm sinh động thế giới loài chim
Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí và bất ngờ
Bài tập 2: a) Mỗi loài được miêu tả:
- Tiếng kêu của bồ các
- Hình dạng và đặc tính của diều hâu.
- Hình dạng, tiếng kêu, hoạt động của chèo bẻo
- Hình dạng và đặc tính của chim cắt
b) Tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn.
Những dẫn chứng: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói";
đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trường sống của nó...
Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.
c) Tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động, thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết
Bài tập 3: Những yếu tố vần hoá dân gian trong bài:
=> chúng làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động, chất phác mà gần gũi với đời sống con người, cách nhìn nhận và đánh giá mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.
Bài tập 4: Em có thể biết thêm những điều thú vị về đặc điểm, hình dáng, tập tính của một số loài chim và từ đó em yêu mến hơn, biết bảo vệ và phát triển vẻ đẹp của thiên nhiên, làng quê mình.
Luyện tập
Bài tập:
Bài tham khảo
Trong vương quốc của các loài chim, sơn ca được người ta yêu quý mà đặt cho danh hiệu "danh ca" của rừng xanh bởi tiếng hót của đặc biệt, không trộn lẫn của chúng. Và đó cũng là loài chim quen thuộc ở quê hương em.
Sơn ca là loài chim nhỏ, con trưởng thành cũng chỉ bằng hai bàn tay người lớn úp lại. Màu lông của chúng rất đơn giản, sắc lông chỉ từ vàng nhạt đến nâu đậm. Chú chim sơn ca đậu trước sân nhà khoác lên mình bộ lông màu nâu sẫm có những đốm đen điểm xuyết trên đầu cánh như trang sức mà thiên nhiên dành tặng cho chú. Cái đầu của chú ta nhỏ, tròn như quả trứng. Phía trên đầu có một chùm lông, dựng thẳng đên như một chiếc vương miện. Đôi mắt chú nhỏ, đen như hạt đỗ. Cái mỏ bé xíu màu vàng cứ chuyển động liên tục. Chân của chú nhỏ, ngón chân sau khá dài. Cái đuôi chú khá dài, cong và hơi chúi xuống đất để giữ thăng bằng khi di chuyển. Đặc biệt, điểm nổi bật của sơn ca là chỉ đi chứ không nhảy giống họa mi, vành khuyên hay chích chòe. Khi bay chúng thường bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Tiếng hót của sơn ca rất hay, trong và cao. Có lẽ đó cũng là lý do sơn ca được người yêu chim trân trọng và nâng niu.
Tiếng chim sơn ca trong trẻo và nhưng buổi sáng ngồi cùng ông với bố trước sân nhà có lẽ sẽ là những kỉ niệm tuổi thơ mà em không bao giờ quên trong suốt cuộc đời này. Vì chỉ cần nghe tiếng chim sơn ca, em như được nhìn thấy hình ảnh của ông với mái tóc bạc trắng cầm cốc nước chè thong thả uống và khuôn mặt với nụ cười hiền hậu của bố....
Bài tập 1:
a) Trình tự :
b) Nhóm loài gần nhau: Chim hiền, Chim dữ
Loài chim đánh lùi lũ chim ác: chèo bẻo
c) Dẫn dắt: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim.
=>nổi bật nét đặc trưng của mỗi loài, phép nhân hóa làm sinh động thế giới loài chim
=> Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí và bất ngờ
Bài tập 2: a) Mỗi loài được miêu tả:
(1) Tiếng kêu của bồ các
(2) Hình dạng và đặc tính của diều hâu.
(3). Hình dạng, tiếng kêu, hoạt động của chèo bẻo
(4). Hình dạng và đặc tính của chim cắt
b) Kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn.
*Dẫn chứng:
c) Thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động, thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết
Bài tập 3: Những yếu tố vần hoá dân gian trong bài:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...(Đồng dao)
- Dây mơ, rễ má; Kể cắp gặp bà già; lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.(Thành ngữ)
- Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo(Truyện cổ tích)
=> mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động, chất phác mà gần gũi ,nhìn nhận và đánh giá mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.
Bài tập 4: Em biết thêm: đặc điểm, hình dáng, tập tính của một số loài chim và từ đó em yêu mến hơn, biết bảo vệ và phát triển vẻ đẹp của thiên nhiên, làng quê mình.
Luyện tập
Bài tập:
Bài tham khảo
Trong vương quốc của các loài chim, sơn ca được người ta yêu quý mà đặt cho danh hiệu "danh ca" của rừng xanh bởi tiếng hót của đặc biệt, không trộn lẫn của chúng. Và đó cũng là loài chim quen thuộc ở quê hương em.
Sơn ca là loài chim nhỏ, con trưởng thành cũng chỉ bằng hai bàn tay người lớn úp lại. Màu lông của chúng rất đơn giản, sắc lông chỉ từ vàng nhạt đến nâu đậm. Chú chim sơn ca đậu trước sân nhà khoác lên mình bộ lông màu nâu sẫm có những đốm đen điểm xuyết trên đầu cánh như trang sức mà thiên nhiên dành tặng cho chú. Cái đầu của chú ta nhỏ, tròn như quả trứng. Phía trên đầu có một chùm lông, dựng thẳng đên như một chiếc vương miện. Đôi mắt chú nhỏ, đen như hạt đỗ. Cái mỏ bé xíu màu vàng cứ chuyển động liên tục. Chân của chú nhỏ, ngón chân sau khá dài. Cái đuôi chú khá dài, cong và hơi chúi xuống đất để giữ thăng bằng khi di chuyển. Đặc biệt, điểm nổi bật của sơn ca là chỉ đi chứ không nhảy giống họa mi, vành khuyên hay chích chòe. Khi bay chúng thường bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Tiếng hót của sơn ca rất hay, trong và cao. Có lẽ đó cũng là lý do sơn ca được người yêu chim trân trọng và nâng niu.
Tiếng chim sơn ca trong trẻo và nhưng buổi sáng ngồi cùng ông với bố trước sân nhà có lẽ sẽ là những kỉ niệm tuổi thơ mà em không bao giờ quên trong suốt cuộc đời này. Vì chỉ cần nghe tiếng chim sơn ca, em như được nhìn thấy hình ảnh của ông với mái tóc bạc trắng cầm cốc nước chè thong thả uống và khuôn mặt với nụ cười hiền hậu của bố....
Bài tập 1:
a) Trình tự : bổ các/ chim ri/ chim sáo/ sáo sậu/ sáo đen/ tu hú/ bìm bịp/ diều hâu/ quạ đen/ quạ khoang/ chim cắt/ chèo bẻo.
b) Loài gần nhau: Chim hiền, Chim dữ
Loài chim đánh lùi lũ chim ác: chèo bẻo
c) Dẫn dắt: thiên nhiên - con người/ chuyện trẻ em - chuyện các loài chim.
=>nổi bật nét đặc trưng của mỗi loài, phép nhân hóa làm sinh động thế giới loài chim
=> Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí và bất ngờ
Bài tập 2: a) Mỗi loài được miêu tả:
Tiếng kêu của bồ các. / Hình dạng và đặc tính của diều hâu./ Hình dạng, tiếng kêu, hoạt động của chèo bẻo/ Hình dạng và đặc tính của chim cắt
b) Kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn.
*Dẫn chứng:
(1) đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói";
(2) đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn;
(3) đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trường sống của nó...
(4) Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.
c) khả năng quan sát rất tinh tế, thay đổi được giọng văn, mạch văn uyển chuyển, sinh động, Tình cảm gắn bó thân thiết
Bài tập 3: Những yếu tố vần hoá dân gian trong bài:
- Bồ các là bác chim ri.
- Chim ri là dì sáo sậu.
- Sáo sậu là cậu sáo đen.
- Sáo đen là em tu hú.
- Tu hú là chú bồ các...
=> Đồng dao
- Dây mơ, rễ má; Kể cắp gặp bà già; lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.
=>Thành ngữ
- Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo
=> Truyện cổ tích
=> mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động, chất phác mà gần gũi ,nhìn nhận và đánh giá mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.
Bài tập 4: Em biết thêm: đặc điểm, hình dáng, tập tính của một số loài chim và từ đó em yêu mến hơn, biết bảo vệ và phát triển vẻ đẹp của thiên nhiên, làng quê mình.
Luyện tập
Bài tập: Bài tham khảo
Trong vương quốc của các loài chim, sơn ca được người ta yêu quý mà đặt cho danh hiệu "danh ca" của rừng xanh bởi tiếng hót của đặc biệt, không trộn lẫn của chúng. Và đó cũng là loài chim quen thuộc ở quê hương em.
Sơn ca là loài chim nhỏ, con trưởng thành cũng chỉ bằng hai bàn tay người lớn úp lại. Màu lông của chúng rất đơn giản, sắc lông chỉ từ vàng nhạt đến nâu đậm. Chú chim sơn ca đậu trước sân nhà khoác lên mình bộ lông màu nâu sẫm có những đốm đen điểm xuyết trên đầu cánh như trang sức mà thiên nhiên dành tặng cho chú. Cái đầu của chú ta nhỏ, tròn như quả trứng. Phía trên đầu có một chùm lông, dựng thẳng đên như một chiếc vương miện. Đôi mắt chú nhỏ, đen như hạt đỗ. Cái mỏ bé xíu màu vàng cứ chuyển động liên tục. Chân của chú nhỏ, ngón chân sau khá dài. Cái đuôi chú khá dài, cong và hơi chúi xuống đất để giữ thăng bằng khi di chuyển. Đặc biệt, điểm nổi bật của sơn ca là chỉ đi chứ không nhảy giống họa mi, vành khuyên hay chích chòe. Khi bay chúng thường bay vút lên cao rồi từ từ hạ cánh, vừa hạ cánh vừa hót từng hồi. Tiếng hót của sơn ca rất hay, trong và cao. Có lẽ đó cũng là lý do sơn ca được người yêu chim trân trọng và nâng niu.
Tiếng chim sơn ca trong trẻo và nhưng buổi sáng ngồi cùng ông với bố trước sân nhà có lẽ sẽ là những kỉ niệm tuổi thơ mà em không bao giờ quên trong suốt cuộc đời này. Vì chỉ cần nghe tiếng chim sơn ca, em như được nhìn thấy hình ảnh của ông với mái tóc bạc trắng cầm cốc nước chè thong thả uống và khuôn mặt với nụ cười hiền hậu của bố....