Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Các thành phần chính của câu

Soạn bài: “Các thành phần chính của câu” - ngữ văn 6 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Các thành phần chính của câu” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập 1: Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ được cấu tạo như thế nào?

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (2) Đôi càng tôi mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

(Tô Hoài)

Bài tập 2: Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2

Đặt ba câu theo yêu cầu sau:

Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.

Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.

Bài tập 3: Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2

Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu văn em vừa đặt ở câu 2. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào?

II. Soạn văn siêu ngắn: Các thành phần chính của câu

Bài tập 1: Chủ ngữ và vị ngữ:

(1) Chẳng bao lâu, tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

      CN                                    VN

(2) Đôi càng tôi / mẫm bóng.

     CN                      VN

(3) Những cái vuốt ở chân, ở kheo / cứ cứng dần và nhọn hoắt.

CN                                                           VN

(4) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

                   CN                                                                                                              VN

(5) Những ngọn cỏ / gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

             CN                                        VN

Cấu tạo:

Câu (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ;

Câu (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ;

Câu (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ;

Câu (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ;

Câu (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.

Bài tập 2: Đặt ba câu:

  • Chiều hôm qua, Hoa đã giúp bà lão nhặt từng quả táo vào túi.
  • Trong lớp, Linh là người cao nhất.
  • Ông Bụt là ông lão hiền từ nhất trong câu chuyện Tấm Cám.

Bài tập 3:

Câu 1: Chủ ngữ: Hoa

=> Trả lời cho câu hỏi Ai?

Câu 2: Chủ ngữ: Linh

=> Trả lời cho câu hỏi Ai?

Câu 3: Chủ ngữ: Ông Bụt

=> Trả lời cho câu hỏi Ai?

III. Soạn bài ngắn nhất: Các thành phần chính của câu

Bài tập 1: Chủ ngữ và vị ngữ:

(1) tôi (CN) / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (VN)

=> đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ;

 (2) Đôi càng tôi (CN)  / mẫm bóng.(VN)

=> cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ

 3) Những cái vuốt ở chân, ở kheo (CN) / cứ cứng dần và nhọn hoắt(VN).

=>cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ

(4)  tôi (CN)/ co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.(VN)

=>đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ

(5) Những ngọn cỏ (CN) / gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.(VN)

=> cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.

Bài tập 2: Đặt ba câu:

(1) Chiều hôm qua, Hoa đã giúp bà lão nhặt từng quả táo vào túi.

(2) Trong lớp, Linh là người cao nhất.

(3) Ông Bụt là ông lão hiền từ nhất trong câu chuyện Tấm Cám.

Bài tập 3:

Câu 1:  Hoa – Chủ ngữ => Trả lời cho câu hỏi Ai?

Câu 2: Linh – Chủ ngữ => Trả lời cho câu hỏi Ai?

Câu 3: Ông Bụt – Chủ ngữ => Trả lời cho câu hỏi Ai?

IV. Soạn bài cực ngắn: Các thành phần chính của câu

Bài tập 1: Chủ ngữ và vị ngữ:

(1) tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (VN)

  CN                                         VN

=> đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ;

 (2) Đôi càng tôi  / mẫm bóng.

           CN                VN

=> cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ

 3) Những cái vuốt ở chân, ở kheo / cứ cứng dần và nhọn hoắt.

                    CN                                               VN

=>cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ

(4)  tôi / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

   CN                                 VN

=>đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ

(5) Những ngọn cỏ / gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

             CN                                            VN

=> cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.

Bài tập 2: Đặt ba câu:

- Chiều hôm qua, Hoa đã giúp bà lão nhặt từng quả táo vào túi.

- Trong lớp, Linh là người cao nhất.

- Ông Bụt là ông lão hiền từ nhất trong câu chuyện Tấm Cám.

Bài tập 3:

Câu 1:  Hoa (CN) => Trả lời cho câu hỏi Ai?

Câu 2: Linh (CN) => Trả lời cho câu hỏi Ai?

Câu 3: Ông Bụt (CN) => Trả lời cho câu hỏi Ai?

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài các thành phần chính của câu, soạn bài ngắn nhất các thành phần chính của câu ngữ văn 6 tập 2.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net