CHƯƠNG 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1: HÀM SỐ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Công thức nào sau đây không phải là hàm số?
- y = x + 1
- C. |y| = 5x
Câu 2: Tập xác định của hàm số là?
- [- 2; +∞)
- (2; +∞)
- (- 2; +∞)
- D. [2; +∞)
Câu 3: Tập xác định của hàm số y =
- (-
- D = (-2; 0)(2; +∞)
- D = [2; +∞)
- D. D = [-1; 2]
Câu 4: Tập xác định của hàm số y =
- A. D = [)\{
- D = [)\{
- D = R\{
- D = (-;
Câu 5: Hàm số nào là hàm số lẻ
- A.
Câu 6: Hàm số nào có tập xác định D = R.
- B.
Câu 7: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
- f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; -1);
- f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞; 0);
- C. f(x) đồng biến trên khoảng (1; +∞);
- f(x) nghịch biến trên khoảng (-1; 1).
Câu 8: Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ?
- .
- C.
- y = |2x|
Câu 9: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Chọn khẳng định đúng?
- Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x ⇒ f(x1) > f(x2);
- B. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
- Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x2 ⇒ f(x1) ≤ f(x2);
- Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên K nếu ∀x1, x2∈K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2);
Câu 10: Khi hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của hàm số đó có dạng:
- Đi xuống rồi đi lên từ trái sang phải.
- Đi lên rồi đi xuống từ trái sang phải;
- Đi lên từ trái sang phải;
- D. Đi xuống từ trái sang phải;
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(
- C.
Câu 2: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = -|x| và g(x) = |x + 1| - |x - 1|.
- f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn;
- f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;
- f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;
- D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Câu 3: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f(x) = -x2 + 4x - 2 trên các khoảng (-∞ 2) và (2; +∞)
- f(x) đồng biến trên cả hai khoảng (-∞ 2) và (2; +∞);
- f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞ 2) và đồng biến trên khoảng (2; +∞);
- f(x) nghịch biến trên cả hai khoảng (-∞ 2) và (2; +∞).
- D. f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞);
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = . Khi đó:
- A. f(2) = 6
- f(-2) = 6
- f(-1) = 6
- f(0) = 6
Câu 5: Trong các hình vẽ sau, hình nào minh họa đồ thị hàm số chẵn?
- A.
Câu 6: Trong các hình sau, hình nào minh họa đồ thị của một hàm số lẻ?
- B.
Câu 7: Trong các điểm M(-1; 5); N(1; 4); P(2; 0); Q(3; 1), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x2 - 2x + 5
- Điểm M
- Điểm P
- C. Điểm N
- Điểm Q
Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
- (-2; -10)
- (1; -1)
- C. (2; 6)
- (0; -4)
Câu 9: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y =
- (2; 0)
- (1; -1)
- (3;
- (-1; -3)
Câu 10: Cho hàm số y=f(x)= |-5x|. Khẳng định nào sau đây là sai?
- f(
- f(10
- f(
- D. f(
Câu 11: Cho hàm số y=f(x)=|2x-3|. Tìm x để f(x)=3
- x=
- x=3
- C. x=3 hoặc x=0
- x=
Câu 12: Câu nào sau đây là đúng ?
- Với mọi b, hàm số y= -a2x +b nghịch biến khi a
- hàm số y=a2x+b đồng biến khi b>0 và nghịch biến khi b<0
- hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi b<0
- hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0
Câu 13: Cho hai đại lượng x và y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y không phải là hàm số của x?
- y = 3x3– 3x + 5.
- y = x2– 5;
- 2x + y = 3;
- D. y2= x + 8;
Câu 14: Tập giá trị T của hàm số y=
- T = ℝ;
- T = [–3; +∞);
- T = ∅.
- D. T = [0; +∞);
Câu 15: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)= trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
- Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
- Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)
- Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Tìm m để hàm số f(x) = xác định trên khoảng (0; 5)
- 0 < m < 5
- C. m
Câu 2: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
- D. (1; +
Câu 3: Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trong khoảng xác định của nó.
- m > - 2
- m < 0
- m = 0
- D. m > 0
Câu 4: Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2);
- Hàm số đồng biến trên khoảng (–3; +∞).
- Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1);
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3);
Câu 5: Xét sự biến thiên của hàm số y=. Chọn khẳng định đúng
- A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
- Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
- Hàm số đồng biến trên (-nghịch biến trên (1; +∞)
- Hàm số nghịch biến trên (-∞; 1)(1; +∞)
Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y=
- D=(5; +
- B. D=[-5; +
- . D=[-
- D=[-
Câu 7: Hàm số y= xác định khi và chỉ khi
- 9x-1>0
- x+6
- C. x+60
- 9x-1
Câu 8: Tập xác định của hàm số y= là
- R\{0}
- C. R
- R\{
Câu 9: Cho điểm M(m-1; 2m+1), điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố định nào dưới đây ?
- x-y-3=0
- B. 2x-y+3=0
- 2x-y-3=0
- Đáp án khác
Câu 10: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập R?
- y= -x+2
- y=
- y=
- D. y= -2+3x
Câu 11: Gia đình bạn Hoa thuê nhà với giá 5 triệu đồng/tháng và gia đình bạn Hoa phải trả tiền dịch vụ là 1 triệu đồng (tiền dịch vụ chỉ trả một lần khi kết thúc hợp đồng thuê nhà). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian gia đình bạn Hoa làm hợp đồng thuê nhà, y (đồng) là số tiền gia đình bạn Hoa cần chi ra trong x tháng. Em hãy viết công thức liên hệ giữa y và x.
- . y = 5x + 5.
- y = x + 5;
- C. y = 5x + 1;
- y = x + 1;
Câu 12: Hàm số
- m<hoặc m
- mhoặc m<1
- m1
- m<
Câu 13: Xét sự biến thiên của hàm số y=. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
- Hàm số đồng biến trên (-∞; 1), nghịch biến trên (1; +∞)
- Hàm số nghịch biến trên (-∞; 0)(0; +∞)
- Hàm số đồng biến trên (0; +∞), nghịch biến trên (-∞; 0)
- D. Hàm số đồng biến trên (-∞; 0), nghịch biến trên (0; +∞)
Câu 14: Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = trên khoảng (0; +. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
- Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
- Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
- Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)
- D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [–3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2 đồng biến trên ℝ?
- A. 4
- 5
- 6
- 7
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: y=và là:
- (2; 0); (-2; 0)
- (1; -2)
- C. (
- (-4; 0); (1; 1)
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c. Rút gọn biểu thức f(x+3)-3f(x+2)+3f(x+1) ta được :
- ax2+bx-c
- ax2-bx+c
- ax2-bx-c
- D. ax2+bx+c