CHƯƠNG 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 2: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1:
- Điểm A(0; 3)
- Nằm trên trục hoành
- C. Nằm trên trục tung
- Gốc tọa độ
Câu 2: Câu nào sau đây đúng:
- Gốc tọa độ có tọa độ là (0; 0)
- Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
- Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0
- D. A, B, C đều đúng
Câu 3: Trong các điểm M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
- 1
- 4
- 3
- D. 2
Câu 4: Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :
- A. 0
- 1
- -1
- Hoành độ
Câu 5: Hai điểm đối xứng qua trục hoành thì
- A. Có hoành độ bằng nhau
- Có tung độ bằng nhau
- Cả A, B đều sai
- Cả A, B đều đúng
Câu 6: Hai điểm đối xứng qua trục tung thì :
- Có hoành độ bằng nhau
- B. Có tung độ bằng nhau
- Có tung độ đối nhau
- Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ, cho các điểm A(0; 1),B(3; -2),C(3; 0),D(2; -4). Điểm nào nằm trên trục tung y'y
- D
- B
- C. A
- C
Câu 8: Chọn phát biểu sai
- Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0
- Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng 0
- C. Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 0
- A, B, C đều sai
Câu 9: Đồ thị của một hàm số f(x) là :
- là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (f(x); x) trên mặt phẳng tọa độ
- là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
- là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (- x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
- A, B và C đều sai
Câu 10: Mặt phẳng tọa độ Oxy gồm
- Trục tung
- Trục hoành
- Gốc tọa độ
- D. cả 3 ý trên
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,lấy hai điểm A(0; 5) và B(4; 0).Vẽ hình chữ nhật OACB. Tìm tọa độ điểm C.
- C(5; 4)
- C(0; 9)
- C. C(4; 5)
- A đúng, B và C sai
Câu 2: Cho các điểm M(2; 3); N(-2'3), P(2; -3), Q(-2; -3).Cặp điểm nào tao thành đoạn thẳng song song với trục hoành x'x?
- N và P, M và Q
- M và P
- P và Q
- D. M và N, P và Q
Câu 3: Gốc tọa độ có tọa độ là
- O(1; 0)
- O(0; 1)
- O(1; 1)
- D. O(0; 0)
Câu 4: Cho điểm M trên mặt phẳng tọa độ, trả lời các câu hỏi 4 đến 8
Xác định tọa độ điểm M
- A. (4; 3)
- (0; 4)
- (3; 4)
- (3; 0)
Câu 5: Hình chiếu của điểm M lên trục Ox có tọa độ
- A. (4; 0)
- (0; 4)
- (0; 3)
- (3; 0)
Câu 6: Hình chiếu của điểm M lên trục Oy có tọa độ
- (3; 0)
- B. (0; 3)
- (4; 0)
- (0; 4)
Câu 7: Tính chu vi hình tứ giác được tạo bởi hai hình chiếu, điểm M và gốc tọa độ O
- 10cm
- 12cm
- C. 14cm
- 16cm
Câu 8: Tính diện tích hình tứ giác được tạo bởi hai hình chiếu, điểm M và gốc tọa độ O
- 11 cm2
- 10 cm2
- C. 12 cm2
- 13 cm2
Câu 9: Cho mặt phẳng tọa độ như hình dưới, xác định tọa độ các điểm D, E, F, G
- E(1; -2); D(-2; 1); F(0; -3); G(-3; 0);
- D(1; -2); E(-2; 1); F(0; -3); G(-3; 0);
- D(1; -2); F(-2; 1); E(0; -3); G(-3; 0);
- D(1; -2); E(-2; 1); G(0; -3); F(-3; 0);
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là chính xác.
- Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
- Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 0
- A và B sai
- D. A và B đúng
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm M(3; 4) và N(3; -4).Tính diện tích ΔMON. Biết đơn vị đo trên hai trục là 1cm. Câu nào sau đây đúng:
- SMON= 36cm2
- SMON= 24cm2
- C. SMON= 12cm2
- A, B, C đều sai
Câu 2: Xác định tọa độ điểm M1 và M2 trong mặt phẳng tọa độ dưới đây
- M1(1; -2); M2(1; 2)
- M1(-1; 2); M2(1; 2)
- M1(-1; -2); M2(-1; 2)
- D. M1(-1; -2); M2(1; 2)
Câu 3: Hàm số của đồ thị được biểu diễn trên hình vẽ là ?
- y = -x
- y = x
- D. y = 2x
Câu 4: Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho.
- A. (2; 4)
- (-2; 4)
- (2; -4)
- (4; 2)
Câu 5: Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho
- A. (10000; 20000)
- (8433; 544)
- (5645; 5642)
- (6541;35464)
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị của hàm số y = x+2. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số
- A(0; 2)
- B. C(2; 3)
- B( -2; 0)
- D(1; 3)
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị của hàm số y = x+2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
- A(0; 1)
- C(2; 3)
- C. B( -2; 0)
- D(0; 3)
Câu 8: Xác định tọa độ điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxy dưới đây.
- B(-2; 3); A(-2; 0); C(2; 0)
- A(-2; 3); C(-2; 0); B(2; 0)
- C. A(-2; 3); B(-2; 0); C(2; 0)
- C(-2; 3); B(-2; 0); A(2; 0)
Câu 9: Tam giác ABC trong mặt phẳng tọa độ đã cho ở trên là tam giác gì
- Tam giác vuông cân tại B
- Tam giác vuông tại B
- Tam giác đều
- Tam giác cân tại B
Câu 10: Tính chu vi tam giác ABC đã cho ở mặt phẳng tọa độ trên (nếu lấy độ chia là 1cm/1 đơn vị đo)
- 15 cm
- 14 cm
- 13 cm
- D. 12 cm
Câu 11: Tính diện tích tam giác ABC đã cho ở mặt phẳng tọa độ trên (nếu lấy độ chia là 1cm/1 đơn vị đo)
- 8 cm2
- 12 cm2
- C. 6 cm2
- 3 cm2
Câu 12: Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình chữ nhật
- D(2; 3)
- D(-2; 3)
- D(2; -3)
- D(-2; -3)
Câu 13: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = 2x +3. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox
- (
- (
- (
- D. (
Câu 14: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = 2x +3. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy
- (3; 0)
- (0; -3)
- (-3; 0)
- D. (0; 3)
Câu 15: Tính diện tích tam giác tạo bởi hai giao điểm của đồ thị hàm số và gốc tọa độ trên mặt phẳng tọa độ trên.
- A.
--------------- Còn tiếp ---------------