CHƯƠNG 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 3: HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax+b (a
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
- a < 0
- a > 0
- C. a ≠ 0
- a = 0
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất. Với a ≠ 0 hàm số y = ax + b là hàm số:
- Nghịch biến
- Đồng biến
- Hàm hằng
- D. Bậc nhất
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi:
- a = 0
- a < 0
- a ≠ 0
- D. a > 0
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi:
- A. a < 0
- a = 0
- a > 0
- a ≠ 0
Câu 5: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
- A. y = 2x + 1
- y = 0x + 1
- y = 2+ 1
- y = 2+ 1
Câu 6: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất?
- y = x
- B. y =
Câu 7: Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất?
- 4
- 3
- C. 2
- 1
Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến?
- y = 2x – 1
- y = − (1 – 3x)
- C. y = − (2x – 1)
- y = x
Câu 9: Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số nghịch biến?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 10: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?
- y = x3– x
- y = 2 (4 – x) + 5 = 8
- y = √3 − (2x + 2)
- D. y = − (9 – x)
Câu 11: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
- y = ax + , trong đó a là các số thực tùy ý
- y = ax + b, trong đó a, b là các số thực dương
- C. y = ax + b, trong đó a, b là các số thực và a ≠0
- y = ax + b, trong đó a, b là các số thực âm
Câu 12: Cho hàm số y = ax + b (a≠0). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- Hàm số đồng biến khi a > 0
- Hàm số đồng biến khi a < 0
- Hàm số đồng biến khi x > −
- Hàm số đồng biến khi x < −
Câu 13: Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua các điểm A (-2; 1) và B (1; -2)
- a = -2 và b = -1
- a = 2 và b = 1
- a = 1 và b = 1
- D. a = -1 và b = -1
Câu 14: Câu nào sau đây đúng:
- y = 3x - 2 là hàm số nghịch biến
- y = 2 - 3x là hàm số đồng biến
- y = -2x + 3 là hàm số đồng biến
- D. y = 2x - 3 là hàm số đồng biến
Câu 15: Nếu f(x) = 2x - 3, thì f(x + 1) - f(x) bằng?
- A. 2
- 3
- -2
- 4
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
- m = 2
- m > 2
- C. m < 2
- m ≠ 2
Câu 2: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất.
- m
- m
- m
- D. m
Câu 3: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất.
- D.
Câu 4: Hàm số là hàm số bậc nhất khi:
- A.
- 0
Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến?
- A.
- y = − 5 – 3x
- y = − (9 + 3x)
Câu 6: Cho hàm số y = (8 – 4m)x + 5. Tìm m để hàm số là hàm số nghịch biến.
- m = 2
- B. m > 2
- m < 2
- m ≠ 2
Câu 7: Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số nghịch biến?
- m = 1
- m > 1
- C. m < 1
- Mọi m
Câu 8: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax - a - 4. Biết
f(2) = 5, vậy f(5) = ?
- 16
- 18
- C. 32
- đáp án khác
Câu 9: Hàm số y = (m-3)x +1 là hàm số nghịch biến khi
B.
- m = 3
Câu 10: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng
- D.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Cho hàm số . Tìm m để hàm số là hàm số nghịch biến.
- m > 6
- m = 6
- C. m < 6
- m ≠ 6
Câu 2: Cho hàm số y = 5mx – 2x + m. Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến.
- D.
Câu 3: Cho hàm số y = (−2m2 + 4m – 5)x − 7m + 5 là hàm số đồng biến khi:
- mọi m
- m > 5
- m < 3
- D. Không có giá trị m thỏa mãn
Câu 4: Cho hàm số y = (m2 – 1)x + 5m. Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến trên R.
- A.
Câu 5: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với mọi m.
- Hàm số đã cho là hàm hằng
- Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với m > √3
- Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với mọi m
Câu 6: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
- Hàm số đã cho là hàm nghich biến
- B. Hàm số đã cho là hàm đồng biến
- Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với x > 0
- Hàm số đã cho là hàm hằng
Câu 7: Cho hàm số . Giá trị nguyên nhỏ nhất của m để hàm số đồng biến là?
- m = 3
- m = 9
- C. m = 8
- m = 7
Câu 8: Cho hàm số . Với giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số nghịch biến là?
- m = −20
- m = −19
- C. m = −21
- m = 5
Câu 9: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (3m – 1)mx + 6m là hàm số bậc nhất.
B.
- mọi m
Câu 10: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m2 – 9m + 8) x + 10 là hàm số bậc nhất?
- Mọi m
- m ≠ 8
- m ≠ 1
- D. m ≠ {1; 8}
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng
- C.
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017; 2017] để hàm số
- A. 2015
- Vô số
- 2016
- 2014
Câu 13: Tìm m để hàm số
- D.
Câu 14: Tìm m để hàm số đồng biến trên R
- D.
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017; 2017] để hàm số
- A. 4030
- 4034
- vô số
- 2015
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Cho hàm số y = (a2 – 4)x2 + (b – 3a)(b + 2a)x – 2 là hàm số bậc nhất khi:
- C. A và B đều đúng
- A và B đều sai