CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÝ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP
BÀI 2: TỨ GIÁC
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Hãy chọn câu sai.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
- C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800.
- Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Câu 2: Các góc của tứ giác có thể là:
- 1 góc vuông, 3 góc nhọn
- 4 góc nhọn
- 4 góc tù
- D. 4 góc vuông
Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai.
- Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D
- Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
- Đường chéo: AC, BD
- D. Các điểm nằm trong tứ giác là E, F và điểm nằm ngoài tứ giác là H
Câu 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD:
- A. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau.
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
Câu 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
- A. Hai góc đối nhau: và
- Hai cạnh đối nhau: BC, AD
- Hai cạnh kề nhau: AB, BC
- Các điểm nằm ngoài: H, E
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
- Hai đỉnh kề nhau: A, C
- B. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD
- Hai cạnh kề nhau: AB, DC
- Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD
Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống tứ giác có …... là hình chữ nhật
- 2 cạnh bằng nhau
- ít nhất 2 góc vuông
- C. ít nhất 3 góc vuông
- 4 cạnh bằng nhau
Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang có … là hình thang cân
- 2 cạnh đáy bằng nhau
- 2 gói đối nhau bằng nhau
- C. 2 góc ở đáy bằng nhau
- đáp án khác
Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hai cạnh bên của hình thang cân …
- không bằng nhau
- bằng nhau
- bằng với hai cạnh đáy
- đáp án khác
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang cân có hai góc kề một đáy….
- Bằng với hai góc kể đáy còn lại
- Một góc gấp đôi góc còn lại
- Không bằng nhau
- D. Bằng nhau
Câu 11: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
- hình thang cân có hai góc kề một đáy bù nhau
- tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thang cân
- C. hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau
- hình thang cân có hai góc kề một đáy phụ nhau
Câu 12: Chọn phát biểu đúng
- Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
- Đương thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
- Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
- Cả A, B, C đều sai.
Câu 13: Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là ?
- 6cm
- 9cm
- 12cm
- D. 3cm
Câu 14: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
- Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
- D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 15: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
- A. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
- Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc C bằng
- 1160
- 1260
- C. 1360
- 1060
Câu 2: Cho tứ giác ABCD, trong đó ; Tổng
- 2000
- 1600
- 1300
- D. 2200
Câu 3: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
- 1150
- 1300
- 660
- D. 650
Câu 4: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
- A. 730
- 830
- 1070
- 1130
Câu 5: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là
- A. 3600
- 2700
- 3000
- 1800
Câu 6: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
- 2600
- B. 1600
- 1800
- 1000
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
- 1800
- 2600
- C. 2800
- 2700
Câu 8: Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
- 2800
- 1800
- C. 2600
- 2700
Câu 9: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, = 800; = 1200. Hãy chọn câu đúng nhất
- Â = 700
- Â = 750
- Â = 800
- Â = 850
Câu 10: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, = 100o; = 70o. Tính
- D.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
- OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
- C. Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai.
Câu 2: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
- 600; 800; 1200; 1000
- 600; 800; 1000; 1200
- 900; 400; 700; 600
- D. 800; 600; 1000; 1200
Câu 3: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 9; 7; 6. Khi đó số đo các góc lần lượt là:
- 1350; 950; 600; 300
- 1200; 900; 600; 300
- 1400; 1050; 700; 350
- D. 1440; 1080; 720; 360
Câu 4: Tam giác ABC có Â = 600, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính các góc
- A. = 60o
- = 80o
- = 90o
- = 120o
Câu 5: Tứ giác ABCD có Chọn câu đúng.
- A. AC2+ BD2= AB2 + CD2
- AC2+ BD2= AB2 – CD2
- AC2+ BD2= 2AB2
- Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Tứ giác ABCD có Các tia phân giác của các góc B và D cắt nhau tại I. Tính số đô góc BID.
- 1200
- B. 1500
- 1400
- 1000
Câu 7: Cho tứ giác ABCD, trong đó . Tổng ?
- 200o
- 180o
- C. 220o
- 240o
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau:
- Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù.
- Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn.
- C. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.
- Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù.
Câu 9: Cho tứ giác ABCD có = 650; = 1170; = 710. Số đo góc = ?
- 97o
- 107o
- 117o
- 127o
Câu 10: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 750, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là ?
- 1150, 650
- 1150, 550
- 1050, 450
- D. 1050, 550