CHƯƠNG 3: TỨ GIÁC
BÀI 12: HÌNH BÌNH HÀNH
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.
- C. ;
- AB//CD; BC = AD
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có = α > 900. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADE, ABF. Tam giác CEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất
- Tam giác
- Tam giác tù
- Tam giác cân
- D. Tam giác đều
Câu 3: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết − = 300. Ta được:
- ;
- ;
- ;
- D. ;
Câu 4: Hãy chọn câu sai:
- A. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
- Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chọn khẳng định đúng.
- A. DE = FE = FB
- DE = FE; FE > FB
- DE > FE; EF = FB
- DE > FE > FB
Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
- bằng nhau
- B. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- cắt nhau
- song song
Câu 7: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.
- BC = AD
- C. AB = CD, BC = AD
- AB // CD
Câu 8: Hãy chọn câu sai.
- Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau
- Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song
Câu 9: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó:
- DE > BF
- DE = BF
- DE < BF
- DE = BE
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có Số đo các góc của hình bình hành là:
- ;
- ;
- ;
- D. ;
Câu 11: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Câu 12: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
- Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 13: Cho tam giác ABC có M, N và P lần lượt là trung điểm AB, AC và BC. Tìm khẳng định sai ?
- Tứ giác MNCP là hình bình hành.
- MP // AC
- MN = BC/2
- D. Tứ giác AMNP là hình bình hành.
Câu 14: Cho hình thang ABCD có AD// BC và ∠BAD = 100o; ∠ADC = 80o. Tìm khẳng định sai
- AB// CD
- Tứ giác ABCD là hình bình hành
- AC = BD
- D. AB = CD; AD = BC
Câu 15: Cho hình bình hành ABCD, gọi E và F là trung điểm của AD và BC. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Tìm khẳng định sai?
- A. AI = ID
- EI là đường trung bình của tam giác ACD
- Tứ giác ABFE là hình bình hành
- Tứ giác EFCD là hình bình hành
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Chọn câu sai. ABCD là hình bình hành. Khi đó:
- AB = CD
- AD = BC
- C. AC = BD
- ;
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có Số đo các góc của hình bình hành là:
- ;
- ;
- ;
- D. ;
Câu 3: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết = 400. Ta đươc:
- ;
- ;
- ;
- D. ;
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD tại M. Tia phân giác góc C cắt AB tại N (hình vẽ). Hãy chọn câu trả lời sai.
- A. ANCD là hình thang cân
- CMBA là hình thang
- AMCN là hình bình hành
- AN = MC
Câu 5: Hãy chọn câu trả lời sai. Cho hình vẽ, ta có:
- A. ABCE là hình thang cân
- ABCD là hình bình hành
- AB // CD
- BC // AD
Câu 6: Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là:
- 600; 1200
- B. 400; 500
- 1300; 500
- 750; 1050
Câu 7: Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?
- Hình thang
- Hình thang cân
- C. Hình bình hành
- Hình thang vuông
Câu 8: Tính số đo góc BDC, biết = 500. Sử dụng dữ liệu câu 7
- 1000
- 1500
- C. 1300
- 500
Câu 9: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD có các điều kiện như hình vẽ, trong hình có:
- 5 hình bình hành
- 6 hình bình hành
- 4 hình bình hành
- 3 hình bình hành
Câu 10: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AF, EC, BF, DE. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất.
- Hình thang
- Hình thang cân
- Hình thang vuông
- D. Hình bình hành
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D. Chọn câu sai.
- CH // BD
- BH = CD
- C. HB = HC
- BH // CD
Câu 2: Tính số đo góc BDC, biết = 400.
- 700
- 1000
- 1300
- D. 1400
Câu 3: Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là 3 : 5. Còn chu vi của nó bằng 48cm. Độ dài cạnh kề của hình bình hành là:
- 12cm và 20cm
- 6cm và 10cm
- 3cm và 5cm
- D. 9cm và 15cm
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BE, DF theo thứ tự ở K, I. Chọn khẳng định đúng nhất.
- A. K, I lần lượt là trọng tâm ΔABD, ΔCBD
- AK = KI = BC
- Cả A, B đều đúng
- Cả A, B đều sai
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF < BD. Chọn khẳng định đúng.
- A. FA = CE
- FA < CE
- FA > CE
- Chưa kết luận được
Câu 6: Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D, E lần lượt vẽ các đường thẳng song song với BC, cắt AC theo thứ tự ở G và H. Tính tổng DG + EH.
- 10cm
- B. 6cm
- 8cm
- 4cm
Câu 7: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD, AD và BC; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE, EC, CF, FA. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất.
- Hình thang cân
- Hình thang vuông
- C. Hình bình hành
- Hình thang
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có 1200, các góc còn lại của hình bình hành là?
- ;
- ;
- C. ;
- ;
Câu 9: Cho hình bình hành ABCD có 200. Xác định số đo góc A và B?
- 100o
- 80o
- 100o
- 70o
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD, có I là giao điểm của AC và BD. Chọn phương án đúng trong các phương án sau
- AC = BD
- Δ ABD cân tại A.
- D. BI là đường trung tuyến của Δ ABC
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D, E lần lượt vẽ các đường thẳng song song với BC, cắt AC theo thứ tự ở G và H. Tính tổng DG + EH.
- 7cm
- 8cm
- C. 6cm
- 9cm