BÀI 5: XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM CỦA MỘT BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN
(39 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)
Câu 1: Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Người thực hiện thí nghiệm, trò chơi
- Số lần thực hiện thí nghiệm, trò chơi
- Cả 2 đáp án trên đều đúng
- Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 2: Tỉ số được gọi là
- Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt N" xảy ra
- Xác suất thực nghiệm của biến cố "mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" khi tung đồng xu nhiều lần.
- Xác suất thực hiện hoạt động
- Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt N" không xảy ra
Câu 3: Tỉ số được gọi là
- Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt S" xảy ra
- Xác suất thực nghiệm của biến cố "mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" khi tung đồng xu nhiều lần.
- Xác suất thực hiện hoạt động
- Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt S" không xảy ra
Câu 4: Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n (A) được gọi là
- Tổng số lần thực hiện hoạt động
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
- Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
- Khả năng sự kiện A không xảy ra
Câu 5: Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n được gọi là
- Tổng số lần thực hiện hoạt động
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
- Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
- Khả năng sự kiện A không xảy ra
Câu 6. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 30 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N”
- .
- .
- .
- .
Câu 7: Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 27 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt S”
- .
- .
- .
- .
Câu 8: Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”.
- .
- .
- .
- .
Câu 9: Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 2 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”.
- .
- .
- .
- .
Câu 10: Khi nói về xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết. Chọn câu trả lời sai
- Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào kết quả của dãy phép thử và chỉ được xác định sau khi đã thực hiện dãy phép thử.
- Xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết của cùng một sự kiện hay biến cố bằng nhau.
- Xác suất lí thuyết có thể được xác định trước khi thực hiện phép thử.
- Khi thực hiện càng nhiều lần phép thử, xác suất thực nghiệm càng gần xác suất lí thuyết.
Câu 11: Mỗi bạn Hà, Nhung và Thảo tung một đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần và ghi lại kết quả trong bảng sau
Người tung | Số lần xuất hiện mặt sấp | Số lần xuất hiện mặt sấp |
Hà | 12 | 18 |
Nhung | 9 | 21 |
Thảo | 24 | 6 |
Gọi A là biến cố “Xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A sau 30 lần tung của Nhung.
- .
- .
- .
- .
Câu 12: Bé Nhung theo dõi và thống kê số cốc trà sữa uống trong một ngày. Sau 30 ngày theo dõi kết quả thu được như sau
Số cốc trà sữa | 0 | 1 | 2 | 3 |
Số ngày | 5 | 15 | 7 | 3 |
Gọi H là biến cố: "Trong một ngày bé Nhung uống 1 cốc trà sữa". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố H.
- .
- .
- .
- .
Câu 13: Một cơ quan quản lí đã thống kê được số lượt khách đến tham quan sở thủ trong một tuần như sau
Ngày | Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 | Chủ nhật |
Số lượt khách | 95 | 104 | 73 | 78 | 110 | 240 | 300 |
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố Y: "Khách đến tham quan sở thú trong ngày chủ nhật".
- A. .
- .
- C. .
- .
2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)
Câu 1. Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
- 0,15 B. 0,3 C. 0,6 D. 0,36
Câu 2: Trong trò chơi tung đồng xu, khi số lần tung đồng xu ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
Câu 3: Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
Câu 4. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số chẵn
- 0,24 B. 0,63 C. 0,36 D. 0,9
Câu 5. Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
- B. C. D.
Câu 6. Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì có 14 lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
- B. C. D.
Trả lời câu 7 - 9: Kiểm tra thị lực của học sinh trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:
Câu 7. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 6 là
- B. C. D.
Câu 8. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 9 là
- B. C. D.
Câu 9. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ lớn nhất là khối
- Khối 6 B. Khối 7 C. Khối 8 D. Khối 9
Trả lời câu 10 - 11: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lẫy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:
Câu 10. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ
- 0,16 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,45
Câu 11. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng
- 0,25 B. 0,75 C. 0,1 D. 0,9
Câu 12. Gieo một con xúc sắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau
Mặt | 1 chấm | 2 chấm | 3 chấm | 4 chấm | 5 chấm | 6 chấm |
Số lần | 8 | 7 | 3 | 12 | 10 | 10 |
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số lẻ trong 50 lần gieo trên
- 0,21 B. 0,44 C. 0,42 D. 0,18
Trả lời câu 13 - 14: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau
Câu 13. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là
- 0,2 B. 0,4 C. 0,44 D. 0,16
Câu 14. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”
- 0,22 B. 0,4 C. 0,44 D. 0,16
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1: Trong trò chơi tung đồng xu, khi số lần tung đồng xu ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
Câu 2: Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
Câu 3: Trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng, mỗi lần ta lấy ngẫu nhiên một đối tượng, ghi lại đối tượng lấy ra và bỏ lại đối tượng đó vào nhóm đối tượng đã cho. Xét đối tượng A từ nhóm gồm k đối tượng trong trò chơi trên. Khi số lần lấy ra ngẫu nhiên một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
Câu 4: Một cửa hàng thống kê số lượng các loại sách giáo khoa bán được trong một năm vừa qua như sau
Loại sách giáo khoa | Toán | Văn | Lí | Hoá | Sinh | Anh |
Số lượng bán được (quyển) | 1324 | 1223 | 672 | 584 | 327 | 370 |
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Sách Toán được bán ra trong năm đó của cửa hàng"
- .
- .
- .
- .
Câu 5: Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Xuân lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Trong 45 lần lấy bóng liên tiếp, quả bóng màu xanh xuất hiện 15 lần, quả bóng màu đỏ xuất hiện 14 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu vàng” trong trò chơi trên.
- A. .
- B. .
- .
- .
Câu 6: Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, thẻ ghi số 1 được lấy ra 3 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” trong trò chơi trên.
- .
- .
- .
- .
Câu 7: Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Châu lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Sau 20 lần lấy bóng liên tiếp, bạn Châu kiểm đếm được quả bóng màu xanh xuất hiện 7 lần. Viết tỉ số của số lần xuất hiện quả bóng màu xanh và tổng số lần lấy bóng.
- .
- .
- .
- .
Câu 8: Bạn Hà quan sát số lần đi làm muộn do đường Nguyễn Xiển bị tắc trong 365 ngày thì ghi nhận 300 ngày tắc đường vào giờ cao điểm mỗi buổi sáng. Từ số liệu thống kê đó, hãy ước lượng xác suất của biến G: "Đi làm muộn do tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng ở đường Nguyễn Xiển"
- .
- .
- .
- .
Câu 9: Kiểm tra ngẫu nhiên 1000 cái áo do nhà máy X sản xuất thì có 13 cái không đạt chất lượng. Hãy ước lượng xác suất của biến cố E "Một cái áo của nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng".
- A. .
- B. .
- .
- .
Câu 10: Ở một trang trại nuôi gà, người ta nhận thấy xác suất một quả trứng gà có cân nặng trên 42g là 0,4. Hãy ước lượng xem trong một lô 2 000 quả trứng gà của trang trại có khoảng bao nhiêu quả trứng có cân nặng trên 42g.
- 1200.
- 500.
- 000.
- 800.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Một cung thủ theo dõi và thống kê số điểm mỗi lần bắn mũi tên trúng bia hồng tâm. Sau 50 lần bắn thì thu được kết quả như sau
Số điểm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Số lần bắn trúng | 0 | 1 | 2 | 2 | 3 | 5 | 8 | 9 | 9 | 11 |
Gọi A là biến cố "Trong một lần bắn cung thủ bắn được nhiều hơn 6 điểm". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A.
- .
- .
- .
- .
Câu 2: Một tuyển thủ bắn đĩa theo dõi và thống kê số điểm mỗi lượt bắn. Sau 60 lượt bắn thì thu được kết quả như sau
Số điểm | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Số lượt bắn | 7 | 9 | 11 | 10 | 11 | 12 |
Gọi B là biến cố "Trong một lượt bắn tuyển thủ bắn được ít nhất 8 điểm". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố B.
- .
- .
- .
- .