BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
(47 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (16 CÂU)
Câu 1: Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”.
- .
- .
- .
- .
Câu 2: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là
- 1, 2.
- 1, 3, 5.
- 1, 2, 4.
- 3, 5.
Câu 3: Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số bé hơn 10”. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố trên?
- 10.
- 9.
- 11.
- 12.
Câu 4: Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là
- 0, 2.
- 0, 3.
- 0, 4.
- 0, 5.
Câu 5: Rút ra một con bài từ bộ bài 52 con. Xác suất để được con bích là
- .
- .
- .
- .
Câu 6: Bé Nhung theo dõi và thống kê số cốc trà sữa uống trong một ngày. Sau 30 ngày theo dõi kết quả thu được như sau
Số cốc trà sữa | 0 | 1 | 2 | 3 |
Số ngày | 5 | 15 | 7 | 3 |
Gọi H là biến cố: "Trong một ngày bé Nhung uống 1 cốc trà sữa". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố H.
- .
- .
- .
- .
Câu 7: Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số tận cùng là 0 là
- 0,3.
- 0,2.
- 0,1.
- 0,4.
Câu 8: Gieo một con xúc xắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là
- .
- .
- .
- .
Câu 9: Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là
- .
- .
- .
- .
Câu 10: Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
- M = {1, 3, 5, …, 49, 51}.
- M = {2, 3, 4, …, 51, 52}.
- M = {1, 2, 3, …, 50}.
- M = {1, 2, 3, …, 51, 52}.
Câu 11. Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 mảnh giấy và được đánh dấu từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra là
- A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}
- A = {10}
- 10
- 1
Câu 12. Hãy viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc cắc 6 mặt
- 1; 2; 3; 4; 5; 6
- X = 6
- 6
- X = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 13. Biết N là ngửa, S là sấp, tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
- X = {N; S} B. X = {S} C. X = {N} D. X = {NN; S}
Câu 14. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc và nhận được số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 5. Sự kiện nào sau đây có thể xảy ra?
- Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ
- Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 6
- Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn
- Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5
Câu 15. Cho bảng số liệu đánh giá chất lượng sản phẩm bằng điểm số 1, 2, 3, 4, 5 của một lô hàng gồm 15 sản phẩm như sau:
Điểm | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 |
Số sản phẩm | 3 | 0 | 5 | 7 | 0 |
Đối tượng thống kê là
- Các điểm số 1, 2, 3, 4, 5
- Số sản phẩm
- Lô hàng
- Điểm số và sản phẩm
Câu 16. Để biểu diễn số học sinh trung bình, khá, giỏi của một lớp, dùng cách nào dưới đây để thuận tiện cho việc thống kê và so sánh dữ liệu?
- Biểu đồ tranh
- Biểu đồ cột
- Kiểm đếm
- Đáp án khác
2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)
Câu 1: Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
- B = {1; 2; 3; ...; 10}.
- B = {1; 2; 3; ...; 9}.
- B = {1; 2; 3; ...; 12}.
- B = {2; 3; 4; ...; 12}.
Câu 2: Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là
- .
- .
- .
- .
Câu 3: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
- Có một kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 6 chấm.
- Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 3 chấm; mặt 4 chấm.
- Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 5 chấm; mặt 6 chấm.
- Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 4 chấm; mặt 6 chấm.
Câu 4: Rút ra một con bài từ bộ bài 52 con. Xác suất để được con át (A) hoặc con rô là
- .
- .
- .
- .
Câu 5: Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Xuân lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Trong 45 lần lấy bóng liên tiếp, quả bóng màu xanh xuất hiện 15 lần, quả bóng màu đỏ xuất hiện 14 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu vàng” trong trò chơi trên.
- A. .
- B. .
- .
- .
Câu 6. Lan quay tấm bìa và thấy mũi tên chỉ vào ô số 3 như hình. Hãy cho biết sự kiện nào sau đây xảy ra
- Mũi tên chỉ vào ô ghi số 2
- Mũi tên chỉ vào ô ghi số nhỏ hơn 5
- Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn
- Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3
Câu 7. Gieo một con xúc xắc, số chấm trên con xúc xắc là bao nhiêu để sự kiện “số chấm xuất hiện không là số nguyên tố” chắc chắn xảy ra?
- 1; 2; 5 B. 2; 3; 5 C. 1; 4; 6 D. 2; 4; 5
Trả lời từ câu 8 - 9: Một hộp gồm 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp. Sau 25 lần rút liên tiếp, kết quả được ghi lại trong bảng thống kê sau:
Câu 9. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số 1
- 0,4 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,25
Câu 9. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số 2
- 0,42 B. 0,24 C. 0,12 D. 0,6
Câu 10. Khi tung hai đồng xu khác nhau, có thể có mấy kết quả xảy ra?
- 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Gieo một con xúc xắc, sự kiện “Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” xảy ra khi số chấm xúc xắc là bao nhiêu? Chọn câu sai
- 2 B. 2; 3 C. 1; 4; 6 D. 2; 3; 5
Câu 12. Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
3. VẬN DỤNG (14 CÂU)
Câu 1. Vòng tứ kết cuộc thi bơi lội có sáu trường với 8 học sinh đại diện tham gia:
- THCS Nguyễn Huệ: Kiệt
- THCS Nguyễn Khuyến: Long
- THCS Chu Văn An: Nguyên và Đăng
- THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm: Minh
- THCS Lưu Văn Liệt: Thành
- THCS Nguyễn Du: Kha và Bình
Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể để sự kiện “Người chiến thắng không phải đến từ trường THCS Nguyễn Du” xảy ra
- Kiệt, Nguyên, Đăng, Thành, Long, Minh
- Kiệt, Nguyên, Đăng, Thành, Long, Minh, Kha
- Kiệt, Nguyên, Đăng, Thành, Long
- Kha, Long, Nguyên, Đăng, Bình
Câu 2. Trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng, Linh quen được một người bạn mới cũng là người Việt Nam nhưng lại quên quê hương của bạn ấy. Hỏi có tất cả bao nhiêu tỉnh thành có thể có của người bạn mới đó?
- 43 B. 54 C. 63 D. 73
Câu 3. Trò chơi dành cho hai người chơi. Mỗi người chơi chọn một trong sáu số 1, 2, 3, 4, 5, 6 rồi gieo xúc xắc mười lần liên tiếp. Mỗi lần gieo, nếu xuất hiện mặt có số chấm bằng số đã chọn thì được 10 điểm, ngược lại bị trừ 5 điểm. Ai được nhiều điểm hơn sẽ thắng.
An và Bình cùng chơi, An chọn số 5 và Bình chọn số 1. Kết quả gieo của An và Bình lần lượt là 1, 5, 3, 5, 4, 5, 6, 2, 5, 4 và 2, 1, 1, 4, 1, 3, 4, 1, 6, 1. Hỏi An hay Bình là người thắng?
- Bình thắng B. An thắng C. Hai bạn hòa nhau
Trả lời câu 4 - 6: Hàng ngày Sơn đều đi xe bus đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau
Thời gian chờ | Dưới 2 phút | Từ 2 phút đến dưới 5 phút | Từ 5 phút đến dưới 10 phút | Từ 10 phút trở lên |
Số lần | 5 | 9 | 4 | 2 |
Câu 4. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe buýt dưới 2 tiếng”
- 0,2 B. 0,05 C. 5 D. 0,25
Câu 5. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên”
- 0,3 B. 6 C. 0,6 D. 0,2
Câu 6. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”
- 0,1 B. 0,2 C. 0,9 D. 0,5
Câu 7. Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:
Xác suất thực hiện xuất hiện mặt S là
- 0,9 B. 0, 6 C. 0,4 D. 0,7
Câu 8. Cho bảng thống kê số máy điều hoà và quạt hơi nước bán được trong ba tháng 6, 7, 8:
Tháng | Điều hoà | Quạt hơi nước |
Tháng 6 | 250 | 200 |
Tháng 7 | 320 | 285 |
Tháng 8 | 260 | 240 |
Tỉ lệ phần trăm tổng số điều hoà so với tổng số lượng sản phẩm bán được trong tháng 6, 7, 8 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
- 54%
- 53%
- 52%
- 51%
Câu 9. Để thu thập dữ liệu về các phương tiện đến trường của các thầy cô giáo trong trường em, sử dụng cách nào là hợp lí nhất?
- Lập phiếu hỏi
- Lắp camera và quan sát
- Tự mình quan sát
- Hỏi trực tiếp thầy cô.
Câu 10: Trong trò chơi đoán tên các tỉnh thành của Việt Nam, chị Phương ghi tên tất cả 63 tỉnh thành của Việt Nam (năm 2022) vào 63 phiếu, tên mỗi tỉnh thành được ghi vào đúng 1 phiếu và bỏ tất cả các phiếu đó vào hộp kín. Bạn Hoa chọn ngẫu nhiên 1 phiếu. Số kết quả thuận lợi cho biến có “Tên của tỉnh thành ghi trên phiếu mà bạn Hoa chọn ra được bắt đầu bởi chữ Hà” là
- 3.
- 4.
- 2.
- 1.
Câu 11: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là
- .
- .
- .
- .
Câu 12. Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm” ngày càng gần với số thực nào?
- .
- .
- .
- .
Câu 13. Một cửa hàng thống kê số lượng các loại sách giáo khoa bán được trong một năm vừa qua như sau
Loại sách giáo khoa | Toán | Văn | Lí | Hoá | Sinh | Anh |
Số lượng bán được (quyển) | 1324 | 1223 | 672 | 584 | 327 | 370 |
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Sách Toán được bán ra trong năm đó của cửa hàng"
- .
- .
- .
- .
Câu 14. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, thẻ ghi số 1 được lấy ra 3 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” trong trò chơi trên.
- .
- .
- .
- .
4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 1. Trò chơi dành cho hai người chơi. Mỗi người chơi chọn một trong sáu số 1, 2, 3, 4, 5, 6 rồi gieo xúc xắc mười lần liên tiếp. Mỗi lần gieo, nếu xuất hiện mặt có số chấm bằng số đã chọn thì được 10 điểm, ngược lại bị trừ 5 điểm. Ai được nhiều điểm hơn sẽ thắng.
An và Bình cùng chơi, An chọn số 5 và Bình chọn số 1. Kết quả gieo của An và Bình lần lượt là 1, 5, 3, 5, 4, 5, 6, 2, 5, 4 và 2, 1, 1, 4, 1, 3, 4, 1, 6, 1. Hỏi An hay Bình là người thắng?
- Bình thắng B. An thắng C. Hai bạn hòa nhau
Câu 2. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:
7 | 8 | 9 | 9 | 8 | 10 | 10 | 9 | 8 | 10 |
8 | 8 | 9 | 10 | 10 | 7 | 6 | 6 | 9 | 9 |
Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm là
- B. C. D.
Câu 3: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 .
- .
- .
- .
- .
Câu 4. Gieo một con xúc sắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau
Mặt | 1 chấm | 2 chấm | 3 chấm | 4 chấm | 5 chấm | 6 chấm |
Số lần | 12 | 15 | 14 | 18 | 10 | 11 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chẵn chấm là
- B. C. D.
Câu 5: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
- .
- .
- .
D..