CHƯƠNG 6: PHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6
(30 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
- a = 0
- b = 0
- b ≠ 0
- a ≠ 0
Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
- A.
- C.
- D.
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
- 3x + 5y – 1 = 0
- 2x – 8 = x - 2
- x2 = 4
- 3x +4 y2 - 1 = 0
Câu 4: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
- 2x2 – 3 = 2x + 1
- 4x - 3 = 0
- 5 – x2 +x = - 4 – x2
- 2 + x = 5 + 2x
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số
Câu 6. Phương trình nào sau đây nhận x = 3 là nghiệm
- 3x + 4 = 7
- 5x – 2 = 0
- 12 – 3x = 3
- x – 3 = 2x + 4
Câu 7. Phương trình nào sau đây nhận x = -2 là nghiệm
- x – 4 = 3x + 2
- 2 – 4x = 4x
- 3x + 5 = -1
- 1 – x = 4x + 6
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Phương trình 15x – 4x = 15x – x có nghiệm là
- x = -6
- x = 6
- x = 0
- x = 3
Câu 9. Một xưởng dệt theo kế hoạch mõi ngày phải dệt được 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc cáo nữa. Nếu gọi số sản phẩm xưởng cần làm theo kế hoạch là x thì thời gian dự kiến làm xong là
- x – 3
- x + 30
Câu 10: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là
- (x – 3) giờ
- 3x giờ
- (3 – x) giờ
- (x + 3) giờ
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1. Phương trình 2x – 5 = 5x +10 có nghiệm là
- A. – 5
- 5
- – 3
- 3
Câu 2. Nghiệm của phương trình 5x – 2 = x + 6 là
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 3. Cho biết Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.
- -1
- 1
- 3
- 6
Câu 4: Cho biết Cho biết 10 – 2x = -2. Tính giá trị của 5x2 – 2.
- -178
- 178
- 378
- -376
Câu 5: Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 15 – 3x = 3. Tính giá trị của biểu thức ta được
- S = 12
- S = -12
- S = 24
- S = -24
Câu 6. Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x – 12 = 4 - 3x. x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
- 2x – 4 = 0
- -x – 2 = 0
- x + 4 = 0
- 9 – x = -5
Câu 7. Cho biết 4x – 4 = 12. Khi đó giá trị của biểu thức 2x2 – 3x + 1 là
- 20
- 21
- 22
- 23
Câu 8. Gọi x0 là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2. Chọn khẳng định đúng.
- x0 là số nguyên âm
- x0 là số nguyên dương
- x0 không là số nguyên
- x0 là số vô tỉ
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1. Số nghiệm nguyên của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là
- 1
- 0
- 2
- 3
Câu 2. Tính tổng các nghiệm của phương trình |3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
- 0
- 10
- 4
- -4
Câu 3. Gọi x0 là nghiệm của phương trình 2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2. Chọn khẳng định đúng.
- x0 > 0
- x0 < -2
- x0 > -2
- x0 > - 3
Câu 4: Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là
- m ≠ 1
- m = 1
- m = 2
- m = 0
Câu 5: Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết
- 0
- 10
- 47
- -3
Câu 6. Một đội máy cày dự định cày 40 ha ruộng 1 ngày. Do dự cố gắng, đội đã cày được 52 ha mỗi ngày. Vì vậy, chẳng những đội đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày mà còn cày vượt mức được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng đội phải cày theo dự định.
- 300 ha
- 630 ha
- 420 ha
- 360 ha
Câu 7. Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 50m3 than. Do siêng năng làm việc nên trên thực tế mỗi ngày đội khai thác được 57m3 than. Vì vậy không những đã xong trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt mức 13m3 than. Theo kế hoạch, đội phải khai thác số m3 than là
- 500m3
- 513m3
- 487m3
- 513m3
Câu 8. Trong tháng Giêng hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng Hai, tổ 1 vượt mức 15%, tổ 2 vượt mức 20% do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong tháng đầu, tổ 1 may được bao nhiêu chiếc áo?
- 300
- 500
- 400
- 600
Câu 9: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 150km, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Biết rằng nếu vận tốc của ô tô A tăng thêm 15 km/h thì bằng 2 lần vận tốc ô tô, vận tốc ô tô B là
- 30 km/h
- 36 km/h
- 45 km/h
- 25 km/h
Câu 10: Tìm số tự nhiên có bốn chứ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước ta được số A có năm chữ số, nếu viết thêm chữ số 4 vào đằng sau ta được số B có năm chữ số, trong đó B gấp 4 lần A
- 6789
- 6666
- 6699
- 9999
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Phương trình có nghiệm
- x = 79
- x = 76
- x = 87
- x = 89
Câu 2: Cho nghiệm của phương trình là
- x = a + b + c
- x = a – b – c
- x = a + b – c
- x = -(a + b + c)