Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC

(35 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Hai tam giác ABC và A'B'C' có =  =90o, AB=4cm, BC=5cm, A'B'=8cm, A'C'=6cm thì chứng minh được

Câu 2: Hãy chọn câu đúng. Nếu ΔABC và ΔDEF có góc  = ;   thì

  1. ΔABC đồng dạng với ΔDEF
  2. ΔABC đồng dạng với ΔEDF
  3. ΔBCA đồng dạng với ΔDEF
  4. ΔABC đồng dạng với ΔFDE

Câu 3. Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây

  1. Hình 1 và hình 2
  2. Hình 2 và hình 3
  3. Hình 1 và hình 3
  4. Tất cả đều đúng

Câu 4: Để hai tam giác ABC và EDF đồng dạng thì số đo góc  trong hình vẽ dưới bằng

  1. .            

 

Câu 5. Cho ΔABC, lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho . Kết luận nào sai?

  1. ΔADE ~ ΔABC.                                       
  2. DE // BC.               

C..                                               

  1. góc ADE = góc ABC.

Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, trên đoạn thẳng BM lấy điểm K sao cho góc BCK = góc ABM. Tam giác MBC đồng dạng với tam giác

  1. MCK.
  2. MKC.
  3. KMC.
  4. CMK.

Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho DM là tia phân giác của BDE. Chọn khẳng định đúng.

  1. góc ADE = góc AED.                             
  2. góc BDM = góc MEC.
  3. góc DEM = góc CEM.                             
  4. góc BMD = góc CME.

 

Câu 8. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 90) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm.Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

  1. ΔBDC.       
  2. ΔCBD.       
  3. ΔBCD.       
  4. ΔDCB.

 

Câu 9. Cho Δ ABC và Δ MNP có ,  thì?

  1. Δ ABC ∼ Δ PMN.
  2. Δ ABC ∼ Δ NMP.
  3. Δ ABC ∼ Δ MNP.
  4. D.Δ ABC ∼ Δ MPN.

 

Câu 10. Cho ΔABC, trên cạnh AB lấy điểm D khác A, B. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chọn kết luận sai?

  1. ΔADE ~ ΔABC                            
  2. DE // BC               
  3. góc ADE = góc ACB

 

Câu 11. Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu đúng.

  1. ΔEDA ~ ΔABC                            
  2. ΔADE ~ ΔABC
  3. ΔAED ~ ΔABC                             
  4. ΔDEA ~ ΔABC

 

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm.Điểm D thuộc cạnh AC sao cho . Tính độ dài AD.

  1. 3cm.
  2. 2cm.
  3. 4cm.
  4. 1cm.

 

Câu 2: Tính số đo góc  của hình thang  biết rằng 

.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 3: Tam giác ABC có  = 2, AB = 11cm, AC = 25cm. Tính độ dài cạnh BC.

  1. 30cm.         
  2. 20cm.         
  3. 25cm.          
  4. 15cm.

 

Câu 4: Tam giác ABC có  = 2, AC = 16cm, BC = 20cm. Tính độ dài cạnh AB.

  1. 18cm.        
  2. 20cm.         
  3. 15cm.          
  4. 9cm.

 

Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu sai

  1. góc ABE = góc ACD                             
  2. AE.CD = AD. BC
  3. AE.CD = AD.BE                          
  4. AE.AC = AD.AB

 

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AC = 20cm, BC = 24cm, các đường cao AD và CE cắt nhau ở H. Độ dài AH là

  1. 12cm.
  2. 7cm.       
  3. 9cm.       
  4. 10cm.

Câu 7. Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

  1. x = 6          
  2. x = 5          
  3. x = 8          
  4. x = 9

Câu 8. Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

  1. x = 4          
  2. x = 16        
  3. x = 10        
  4. x = 14

3. VẬN DỤNG (13 CÂU)

Câu 1: Với giả thiết được cho trong hình, kết quả nào sau đây là đúng?

 
  
  1. x = 10.
  2. x = 3,2.
  3. y = 5.
  4. y = 6,45.

Câu 2. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Chọn kết luận sai?

  1. BDC = 900
  2. BC = 2AD                                     
  3. BD vuông góc BC

Câu 3. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 90o) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

  1. B.                 C.                 D.

Câu 4. Với AB // CD thì giá trị của x trong hình vẽ dưới đây là

  1. x = 15        
  2. x = 16        
  3. x = 7
  4. x = 8

Câu 5. Cho hình thang ABCD có: AB // CD, AB = 4, CD = 16, AC = 8, AD = 12. Độ dài BC là:

  1. 8                
  2. 13              
  3. 12              
  4. 6

Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12cm. Tính độ dài AD.

  1. 12cm         
  2. 6cm
  3. 10cm          
  4. 8cm

Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho  . Độ dài AD là:

  1. 12cm         
  2. 6cm
  3. 10cm          
  4. 8cm

 

Câu 8. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

  1. ΔBDC       
  2. ΔCBD       
  3. ΔBCD       
  4. ΔDCB

 

Câu 9. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là

  1. 10cm                     
  2. 12cm                      
  3. 15cm                      
  4. 9cm

 

Câu 10. Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Chọn kết luận sai?

  1. ΔABD ~ ΔBDC                            
  2. BDC = 900
  3. BC = 2AD                                     
  4. BD vuông góc BC

Câu 11. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Khi đó:

A.

B.

D.

 

Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 7cm. Chọn kết luận đúng.

  1. góc ABC = 2. góc BAC                           
  2. góc ABC = góc ACB
  3. góc ABC = 2. góc ACB                            
  4. góc ABC = 1350

 

Câu 13. Cho tam giác nhọn ABC có C = 400. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.

  1. 300
  2. 400
  3. 450
  4. 500

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện.

  1. 17,75m.
  2. 14m.
  3. 15,75m.
  4. 18m.

 

Câu 2: Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?

  1. 9,5m.
  2. 10m.
  3. 10,5m.
  4. 8m.

 

Câu 3: Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài là 36,9m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của ống khói

  1. 48,83m.
  2. 47,83m.
  3. 46m.
  4. 45m.

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 8 cánh diều, bộ trắc nghiệm toán 8 cánh diều, trắc nghiệm toán 8 cánh diều Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 8 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com