Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 8 kết nối tri thức Luyện tập chung (tr.87). Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
CHƯƠNG IV: ĐỊNH LÍ THALÈS
LUYỆN TẬP CHUNG
Ví dụ 1
Tìm độ dài x trong Hình 4.27
Giải
Ta có (giả thiết), mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
Suy ra (định lí Thalès trong tam giác) hay
Suy ra
Ví dụ 2:
Tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB tại D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh DE//BC.
Giải
Trong AMB, MD là phân giác của nên (tính chất đường phân giác của tam giác) (1)
Trong AMC, ME là phân giác của nên (tính chất đường phân giác của tam giác) (2)
Mặt khác, MB = MC (do M là trung điểm của BC) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
Do đó DE // BC (định lí Thalès đảo).
Ví dụ 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AH và HB. Chứng minh rằng:
Giải
Từ đó, suy ra KI // AB (tính chất đường trung bình của tam giác).
Vì AB AC (do ABC vuông tại A) nên KI AC
KI AC (cmt)
Vì AH cắt KI tại I nên I là trực tâm của AKC. Suy ra CI AK.
LUYỆN TẬP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 14cm. Độ dài một đường trung bình của tam giác đó là:
Câu 2. Cho ΔABC, I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 7 cm, AC = 6cm. Ta có:
Câu 3. Cho ΔABC, AD là phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu sai:
Câu 4. Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chu vi của tam giác EFP là:
Câu 5. Cho hình vẽ, biết các số trên hình cùng đơn vị đo. Tỉ số x/y bằng:
Bài 4.13 (SGK – tr.88)
Tìm độ dài x trong Hình 4.30
Giải
Ta có = mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.
Áp dụng định lí Thalès vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:
hay
Suy ra (đvđd).
Bài 4.14 (SGK – tr.88)
Cho tứ giác ABCD, gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC.
Giải:
nên EK là đường trung bình của tam giác ACD suy ra EK // CD.
Vì K, F lần lượt là trung điểm của AC, BC
nên KF là đường trung bình của tam giác ABC suy ra KF // AB.
Vậy EK // CD, FK // AB.
Vì KF là đường trung bình của tam giác ABC nên KF = AB
Do đó EK + KF = (AB + CD) (1)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác KEF, ta có: EF < EK + KF (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra EF < (AB + CD).
VẬN DỤNG
Cho tam giác ABC, phân giác AD (D ∈ BC). Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E. Chứng minh rằng
Giải
Theo đề bài, AD là tia phân giác của , áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác ABC, ta có: (1)
Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E hay DE // AB, áp dụng định lí Thalès vào tam giác ABC, ta có : (2)
Từ (1) và (2) suy ra (đpcm).
Tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D.
Giải
, suy ra
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Do đó, DB = (cm); DC = (cm).
Ta có:
Suy ra
Vậy tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD bằng .
Bài 4.17 (SGK – tr.88)
Cho hình bình hành ABCD, một đường thẳng đi qua D cắt AC, AB, CB theo thứ tự tại M, N, K. Chứng minh rằng: DM2 = MN . MK
Giải
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử toán 8 KNTT, giáo án điện tử toán 8 kết nối Luyện tập chung (tr.87), giáo án powerpoint toán 8 KNTT Luyện tập chung (tr.87)