Câu hỏi xoay quanh bài: Chiều tối

Tìm hiểu tác phẩm: Chiều tối văn 11 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Vội vàng và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Chiều tối là bài thơ hay trong tập Nhật ký trong tù. Bài thơ giúp chúng ta cảm nhận được tấm lòng nhân đạo bao cũng như tâm hồn luôn hướng tới ánh sáng, sự sống và tương lai của Bác. Cả bài thơ đã làm ngời sáng vẻ đẹp con người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lòng người đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời.

2. Những câu hỏi xoay quanh bài học

Trả lời: Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.Học ở trường Quốc học Huế rồi dạy học ở Dục Thanh (Phan Thiết).Sớm có lòng yêu nước; Năm 1911, ra đi tìm đường cứu nướcHoạt động cách mạng ở nhiều nước: Pháp, Trung Quốc, Thái Lan…Ngày 3-2-1930, thành lập đảng...
Trả lời: Tập thơ phản ánh chân thực bộ mặt xấu xa, đen tối của chế độ nhà tù cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Tập thơ thể hiện tâm hồn phong phú, cao đẹp của người tù vĩ đại. Về phương diện này, có thể coi "Nhật kí trong tù" như một bức chân dung tự họa con người tinh thần của chủ tịch...
Trả lời: Bức tranh thiên nhiên được miêu tả thông qua hình ảnh cánh chim mệt mỏi sau một ngày kiếm ăn, chòm mây trôi nhẹ trên không: "cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ" / "chòm mây cô đơn trôi lững lờ giữa tầng không". Từ “quyện điểu”, “cô vân” thể hiện chất liệu cổ điển của bài thơ.->...
Trả lời: Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cước: "Cô em xóm núi xay ngôtối": vẻ đẹp khỏe khoắn  của người con gái xóm núi đang xay ngô bên lò than. Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù hơi ấm, niềm vui. Sử dụng biện pháp điệp vòng " vòng quay của công việc. Câu thơ không nói đến cái tối mà vẫn gợi...
Trả lời: Tác giả đã sử dụng biện pháp điệp từ liên hoàn, gợi một vòng xoay ngô đều đặn liên tục,gián tiếp chỉ sự vận động tuần hoàn của thời gian không gian -> có tính gợi hình gợi cảm rất cao, tạo nên sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng như vừa diễn tả cái vòng quay không dứt của động tác xay ngô vừa...
Trả lời: Vẻ đẹp của câu kết qua chữ hồng. Chữ "hồng": trong mối quan hệ (chiều tối - lô dĩ hồng) -> tứ thơ loé sáng: Con người tìm thấy ánh sáng, sự ấm áp trong bóng đêm. sáng ấm, tin, yêu, vui. Với một chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mỏi mệt, sự uể oải, sự vội...
Trả lời: Phép điệp ở hai câu thơ 3 và 4 phần phiên âm : ma bao túc-bao túc ma. Đó là phép điệp ngữ bắt cầu vắt dòng.Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp đó Diễn tả vòng quay cối xay ngô của sơn thôn thiếu nữ, một động tác lao động nặng nhọc, đều đều, thể hiện sự kiên nhẫn, cần cù của người lao động...
Trả lời: Trong hai câu thơ cuối, những hình ảnh đã làm cho tâm trạng tác giả thay đổi : hình ảnh con người và ánh sáng.Ý nghĩa của những hình ảnh đó:Chim mỏi cũng giống với hình ảnh người tù, đầy mỏi mệt trong một chặng đường xa khi chiều buông xuống. Chòm mây cô đơn là hình ảnh người tù không có ai...
Trả lời: 2 câu thơ đầu:"Quyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên không.”Dịch thơ:“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không.”Bức tranh thiên nhiên ở 2 câu đầu tả cảnh chiều muộn nơi núi rừng -> Bức tranh thiên nhiên chiều muộn : cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ và...
Trả lời: Nét cổ điển trong bài thơ Chiều tối:Trong bài thơ " Chiều tối"  tác giả Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng hình ảnh cánh chim và chòm mây để diễn tả không gian và thời gian buổi chiều. Đó là hình ảnh quen thuộc của thơ ca truyền thống của nhân dân ViệtSử dụng nét bút pháp nghệ thuật gợi cảm, tác giả...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net