Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 8 KNTT bài Thực hành tiêng việt - Từ ngữ địa phương

Tải giáo án dạy thêm (giáo án buổi 2) Ngữ văn 8 kết nối tri thức bản mới nhất bài Thực hành tiêng việt - Từ ngữ địa phương. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP THỰC HÀNH TIÊNG VIỆT: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức đã học về Từ ngữ địa phương
  • Giải các bài tập liên quan đến Từ ngữ địa phương
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng biệt

  • Nhận biết được một số yếu tố hình thức và nội dung của Từ ngữ địa phương
  1. Phẩm chất
  • Có cách hiểu đúng đắn nhất về từ ngữ địa phương. Tự hào vốn ngôn ngữ phong phú của Việt Nam
  • Biết cách sử dụng đúng ngữ cảnh
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 8.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ hiểu biết về một số câu sử dụng Từ ngữ địa phương
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về Từ ngữ địa phương
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Địa phương em có sử dụng từ ngữ riêng không? Nêu ví dụ về một số từ ngữ địa phương nơi em sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi một địa phương sẽ một số ngôn ngữ riêng. Ngôn ngữ này không phổ biến mà nó chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp ở một địa phương khác nhau. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập bài học thực hành tiếng việt – Từ ngữ địa phương.

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức về Từ ngữ địa phương
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập Từ ngữ địa phương
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về Từ ngữ địa phương và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

I.     Nhắc lại kiến thức đã học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học hãy trả lời câu hỏi:

+ Từ ngữ địa phương là gì?

+ Đặc điểm của Từ ngữ địa phương là gì?

+ Từ ngữ địa phương được dùng có tác dụng gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày các nội dung:

+Khái niệm, đặc điểm

+ Vai trò của từ ngữ địa phương

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

I.                  Hệ thống lại kiến thức

a.   Khái niệm và đặc điểm của từ ngữ địa phương

+ Từ ngữ địa phương là từ chỉ được sử dụng ở một số bộ phận của một hoặc một số địa phương. Nếu nói bằng từ địa phương người địa ở địa phương khác có thể không hiểu vì nó không được sử dụng rộng rãi trong toàn dân.

+ Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta phân thành nhiều lớp từ không giống nhau bao gồm từ toàn dân và từ địa phương. Từ toàn dân là từ được toàn dân thống nhất sử dụng, từ địa phương là từ chỉ được sử dụng trong phạm vi một hoặc một số địa phương.

+ Nguyên nhân chính dẫn tới sự xuất hiện của từ địa phương là do sự phân hóa dân cư, rào cản về địa lý và kinh tế. Bên cạnh đó sự phân hóa về chính trị xã hội cũng là một yếu tố khác tác động tới sự tạo nên các phương ngữ.

b. Tác dụng của từ ngữ địa phương

+ Trong viết đoạn văn sử dụng từ địa phương để tăng giá trị biểu đạt lúc. Sử dụng từ địa phương cần chú ý tới tình huống giao tiếp. Từ địa phương được sử dụng trong văn cảnh khá hẹp, không được sử dụng rộng rãi như từ toàn dân. Vì vậy để tránh hiểu lầm hoặc gây nhầm lẫn cho người khác, cần sử dụng chúng một cách hợp lý.

Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 8 KNTT bài Thực hành tiêng việt - Từ ngữ địa phương

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 KNTT, giáo án buổi chiều Ngữ văn 8 kết nối bài Thực hành tiêng việt - Từ ngữ, giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 kết nối tri thức bài Thực hành tiêng việt - Từ ngữ

Soạn giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 KNTT (Bản word)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay