[toc:ul]
Câu 1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2
Câu 2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1 và s2
Câu 3: Hãy so sánh công của lực F1 (A1 = F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2)
Câu 4: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về.. (1)… thì lại thiệt hai lần về…(2)… nghĩa là không được lợi gì về..(3)…
Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 5000N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ?
b) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
c) Tính công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Câu 1: Dựa vào số chỉ của lực kế của hai thí nghiệm ta thấy độ lớn lực F2 = 1/2 F1
Câu 2: Dựa vào hình 14.1 ta thấy quãng đường đi s2 = 2s1.
Câu 3: So sánh công của lực F1 (A1 = F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2):
Ta có F1 = 1/2.F2 và s1 = 2s2 => Công A1 = A2
Câu 4: Dựa vào các câu trả lời trên, chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về.. (1)… thì lại thiệt hai lần về…(2)… nghĩa là không được lợi gì về..(3)…
* Điền: (1) lực, (2) đường đi, (3) công
Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 5000N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
b) Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.
c) Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô = công của lực kéo lên trực tiếp thùng hang theo phương thẳng đứng lên ô tô: A = P. h = 500 . 1 = 500 J.
Câu 1: So sánh hai lực F1 và F2:
- Dựa vào số chỉ của lực kế của hai thí nghiệm
=> Độ lớn lực F1 và F2 là: F2 = 1/2 F1
Câu 2: So sánh hai quãng đường đi được s1 và s2
- Dựa vào hình 14.1
=> Ta thấy quãng đường đi s1 và s2 là: s2 = 2s1.
Câu 3: So sánh công của lực F1 (A1 = F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2):
* Ta có:
=> Từ 3 điều trên ta có: Công A1 = A2.
Câu 4: Dựa vào các câu trả lời trên, chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về.. (1)… thì lại thiệt hai lần về…(2)… nghĩa là không được lợi gì về..(3)… như sau:
* Điền từ: (1) lực, (2) đường đi, (3) công
* Câu hoàn chỉnh: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công.
Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 5000N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
a) Trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần:
- Tấm ván TH thứ nhất dài 4m, Tấm ván TH thứ hai dài 2m
=> Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
b) Do công A = F.s nên không có trường hợp nào tốn công hơn
=> Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.
c) Công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô:
- Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô cũng đúng bằng công của lực kéo lên trực tiếp thùng hang theo phương thẳng đứng lên ô tô.
- Vậy theo công thức ta có:
A = P. h = 500 . 1 = 500 J.
=> Công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô là 500 J.