[toc:ul]
Trả lời:
a. Luận điểm chưa rõ ràng nội dung trùng lặp
b. Luận điểm không khái quát, trùng lặp, luẩn quẩn.
c. Luận điểm và luận cứ không có tương quan. Vấn đề trình bày nghèo nàn, sơ lược.
Trả lời:
a.Thay từ “vắng vẻ" bằng một tính từ khác.
b. Luận điểm sửa lại: “người làm trai thời xưa luôn mang bên mình món nợ công danh".
c. Luận điểm cần sửa lại là: văn học dân gian là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa.
Trả lời:
a. luận cứ không chính xác
b. Luận cứ thiếu chính xác và chưa đầy đủ.
c. Luận cứ lộn xộn, sai logic.
Trả lời:
Sửa lại:
a. Xanh bát ngát sửa thành sâu chót vót.
b. Nước ta bị phong kiến đô hộ nghìn năm.
Bổ sung luận cứ.
c. Sắp xếp lại dẫn chứng: Ngô Quyền -> Trần Hưng Đạo -> Lê Lợi -> Quang Trung
Trả lời:
a. Luận cứ trình bày thiếu logic, lộn xộn, không đủ.
Sửa: Từ xưa đến nay, vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ luôn là đề tài chủ đạo trong thơ văn. Trong nền văn học trung đại Việt Nam nhiều tác giả đã viết về đề tài này như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn,... Nhưng người phản ánh một cách sâu sắc nhất về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ là Nguyễn Du.
b. Luận điểm không rõ ràng và thiếu toàn diện.
Sửa: "Nam Cao viết nhiều về vấn đề miếng cơm manh áo".
c. Luận điểm không rõ ràng. Luận cứ không thuộc phạm vi đề tài.
Sửa: Mùa thu là đề tài gợi nhiều cảm hứng cho các thi nhân. Ta biết đến Đỗ Phủ với bức tranh thu nhuốm nỗi sầu vô biên, một Nguyễn Du với rừng phong thu nhuộm màu chia li. Nhưng để lại ấn tượng sâu sắc nhất phải kể đến Nguyễn Khuyến - nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, với chùm thơ thu: Thu Vịnh, Thu Điếu, Thu Ẩm.