[toc:ul]
Câu 1: Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp đã được diễn tả như thế nào?
Trả lời:
Nỗi thống khổ của nhân dân:
- Quên tết... quên rằm ...
- Chạy hết núi khe, cay đắng ...
- Lán sụp; nát cửa; vắt bám
- Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải...
- Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cơ cực.
Tội ác của giặc Pháp:
- Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng.
- Áo quần bị vơ vét.
- Cha bị bắt, bị đánh chết.
- Chôn cất cha; bằng khăn của mẹ; liệm bằng áo của con
- Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt ...
=> Tội ác không thể dung thứ
Câu 2: Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua phần đầu và phần cuối của bài thơ?
Trả lời:
Nét độc đáo: ngôn ngữ mộc mạc, lời thơ giản dị, chân thực, cảm xúc cho thấy niềm vui giải phóng, độc lập (Cười vang, kêu vang, ríu rít,...)
Câu 3: Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả.
Trả lời:
Màu sắc dân tộc:
- Cách nói: mày, tao…
- Từ ngữ giản dị, mộc mạc
- Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi...