[toc:ul]
Sự quan sát công phu của Nguyễn Tuân được thể hiện trên các phương diện sau: miêu tả con sông với các chi tiết sinh động và thực tế, miêu tả từ nhiều góc độ, từ xa đến gần.
Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ngôn ngữ miêu tả đầy tính tạo hình khắc họa nên hình ảnh sông Đà hung bạo, hiểm trở. Tuy nhiên cũng phải nhờ con mắt tinh tường và ngòi bút điêu luyện của tác giả nữa.
Lúc miêu tả con sông hung bạo, địa hình hiểm trở ngòi bút tác giả mạnh mẽ, sử dụng các từ mạnh, dồn dập và các hình ảnh so sánh dữ tợn. Khi chuyển sang biểu hiện trữ tình thì cách viết của tác giả rất mềm mại, uyển chuyển để lột tả vẻ duyên dáng của con sông Đà cùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ...nhẹ nhàng, yên ả.
Hình tượng người lái đò sông Đà chính là hình tượng con người lao động mới không chỉ thông minh, sáng tạo cần cù mà còn tài hoa nghệ sĩ, chiến thắng sự hung bạo của núi rừng, vượt thác ghềnh bằng ý chí ngoan cường và kinh nghiệm. Đó mới là thứ vàng mười, giúp đất nước đi lên, phát triển trong công cuộc xây dựng CNXH.
Một số câu văn: