Bài soạn siêu ngắn: Tây Tiến - Ngữ văn lớp 12

Bài soạn siêu ngắn: Tây Tiến - trang 87 sgk ngữ văn lớp 12 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.

[toc:ul]

Câu 1: Theo văn bản, bài thơ có bốn đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.

Trả lời:

  • Phần 1: Đoạn 1 - cảm hứng từ cuộc hành trình đầy gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
  • Phần 2: Đoạn 2 - kỉ niệm về tình quân dân và khung cảnh sông nước miền tây.
  • Phần 3: Đoạn 3 - hình tượng người lính Tây Tiến
  •  Phần 4: Đoạn 4 - Tây Tiến những năm tháng không thể quên

Câu 2: Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên được vẽ tra ở đoạn thơ thứ nhất? Hình ảnh đoàn quânTây Tiến hiện ra trên nền cảnh thiên nhiên ấy như thế nào?

Trả lời:

Nét đặc sắc: điệp vần ơi thể hiện nỗi nhớ chơi vơi, các địa danh được nhắc đến qua phép liệt kê

=> Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với đầy sự khắc nghiệt và khó khăn, gian khổ nhưng lại là bức nền cho người lính Tây Tiến toả sáng: bất khuất, dũng cảm, lãng mạn, tài hoa.

Câu 4: Phân tích hình ảnh Tây Tiến được tác giả tập trung khắc họa ở đoạn thơ thứ ba. Qua đó hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.

Trả lời:

  • "không mọc tóc": bệnh sốt rét khiến họ rụng tóc.
  • "xanh màu lá": nước da xanh xao
  • "dữ oai hùm": sức khoẻ phi thường
  • "dáng kiều thơm": đây là hình ảnh những người con gái Hà Thành xinh đẹo. Ngày chiến đấu ngoan cường, tối về, người chiến sĩ vẫn một lòng hướng về hậu phương.

Câu 5: Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết  “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.

Trả lời:

Nỗi nhớ Tây Tiến: hiện lên qua hình ảnh sông Mã và những kí ức với đồng đội và người dân Tây Bắc.

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi: tiếp tục chiến đấu với quân giặc chứ chưa muốn về xuôi khi chưa hoàn thành nhiệm vụ.

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn


Copyright @2024 - Designed by baivan.net