Giải cánh diều khoa học tự nhiên 6 bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

Giải chi tiết, cụ thể bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch khoa học tự nhiên 6 bộ sách Cánh diều. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

[toc:ul]

PHẦN MỞ ĐẦU

Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau. 

Trả lời: 

  • Bánh mì: bột mì, nước, đường, sữa, chất tạo hương, chất tạo màu...
  • Nước khoáng: nước, chất khoáng
  • Bột canh: muối, bột ngọt, đường
  • Nước mắm: nước, muối, cá,...

I. HỖN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT

1/ Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phầm đó.

2/ Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗ hợp.

3/ Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗ hợp 10.3 có điểm gì khác nhau.

4/

1. Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗ hợp đồng nhất hay hỗ hợp không đồng nhất.

2. Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

5/ Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học?

Trả lời:

1/ Nước muối sinh lí: natri clorid, nước cất

   Bột canh: muối, bột ngọt, đường,...

2/ 

  • Không khí là hỗn hợp bởi vì trong không khí có nhiều khí tạo thành như: khí oxi, khí cac-bo-nic, khí ni-tơ,…
  • Nước biển: nước, muối, tạp chất,...
  • Bánh kem: đường, sữa, bột mì, nước...
  • Nước tương: muối, nước, ớt, tỏi,...

3/ Hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần

   Hỗn hợp dầu ăn với nước xuất hiện ranh giới giữa các thành phần

4/

1. Nước giấm có những thành phần: axit axetic và nước. Đây là hỗn hợp đồng nhất

 2. Một số ví dụ về:

  • Hỗn hợp đồng nhất: không khí, đồng thau, nước đường, sữa tươi,...
  • Hỗn hợp không đồng nhất: cát và đá, xăng và nước, đường và muối,...

5/ Vì các chất không tinh khiết thường chứa một số tạp chất sẽ ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm

II. HUYỀN PHÙ, NHŨ TƯƠNG

1. Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ "lắc đều trước khi uống"?

2/ Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chưa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành. 

Trả lời:

1/ Người ta lắc để cho sữa đều lên, không bị lắng dưới đáy hộp. Giúp thưởng thức ngon hơn

2/ Dầu ăn lơ lửng trong cốc nước. Chất lỏng dầu ăn lơ lửng trong chất lỏng nước.

 

 

II. DUNG DỊCH

1/ Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.

2/ Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.

3/ Cho ba hỗn hợp: nước, phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích?

4/

1. Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí.

2. Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành  (Hình 10.7.) có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.

Trả lời:

1/ Muối tan sau khi khuấy. 

2/ Nước đường có là dung dịch. Nước dung môi hòa tan muối, muối là chất tan.

3/ Dung dịch: nước trà

   Nhũ tương: sữa tươi

   Huyền phù: phù sa

4/

1. Viên C sủi (khí CO2

2. Có là dung dịch. Trong đó nước(chiếm phần nhiều) là dung môi, giấm (chiếm phần ít) là chất tan 

 

 

1/ Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết

2/ Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước.

3/ Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh. Vì sao?

Trả lời:

1/ Một số chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường,...

    Một số chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát, đá,...

2/ Thí nghiệm: Đổ 1 thìa tahn bột vào 1 cốc nước, ngoáy đều

Sau khoảng 1 thời gian, than đọng dưới đáy cốc

Chứng tỏ than bột không tan trong nước

 

3/ Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta dùng nước nóng vì lượng các chất rắn hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. 

1/ Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết

2/ Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước.

3/ Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh. Vì sao?

Trả lời:

1/ Một số chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường,...

    Một số chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát, đá,...

2/ Thí nghiệm: Đổ 1 thìa tahn bột vào 1 cốc nước, ngoáy đều

Sau khoảng 1 thời gian, than đọng dưới đáy cốc

Chứng tỏ than bột không tan trong nước

 

3/ Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta dùng nước nóng vì lượng các chất rắn hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. 

Tìm kiếm google: Soạn sách cánh diều lớp 6, KHTN 6 sách cánh diều, soạn bài 10 khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch sách chân trời sáng tạo NXBGD

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com