Giải cánh diều khoa học tự nhiên 6 bài 14: Phân loại thế giới sống

Giải chi tiết, cụ thể bài 14: Phân loại thế giới sống khoa học tự nhiên 6 bộ sách Cánh diều. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

[toc:ul]

PHẦN MỞ ĐẦU

Ai biết nhiều hơn?

Kể tên các sinh vật có ở địa phương em?

I. VÌ SAO CẦN PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG?

1/ Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào?

 
Trả lời:

Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn. 

 
 

II. THẾ GIỚI SỐNG ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC GIỚI

 1/ Hãy quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà em biết trong mỗi giới theo gợi ý trong bảng 14.1.
Tên giớiTên sinh vật
Khởi sinhVi khuẩn
Nguyên sinh?
Nấm?
Thực vật?
Động vật?

2/

1. Quan sát hinhfv14.5 và cho biết các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao.

2. Gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li và con hổ đông dương

 
Trả lời:

1/ 

Tên giớiTên sinh vật
Khởi sinhvi khuẩn
Nguyên sinhtrùng roi, trùng biến hình, trùng giày, rong, tảo
Nấmnấm sò, nấm hương, nấm bụng dê, nấm đùi gà
Thực vậthướng dương, phượng, tre, hoa hồng
Động vậtvoi, chuồn chuồn, cá, chim, ếch

2/ 

1. Các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao: Loài -> Chi -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới

2. Hoa li: thuộc giống loa kèn - họ bách hợp - bộ hành - lớp một lá mầm - ngành hạt kín - giới thực vật

   Hổ đông dương: thuộc giống báo - họ mèo - bộ ăn thịt - lớp động vật - ngành dây sống - giới động vật.

 

III. SỰ ĐA DẠNG VỀ SỐ LƯỢNG LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

1. Kể tên một số loài mà em biết.

2/ Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2

Môi trường sốngTên sinh vậtMức độ đa dạng số lượng loài
Rừng nhiệt đới??
Sa mạc??

3/ Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao,...) và lấy ví dụ các sinh vật sống trong mỗi môi trường đó.

 
Trả lời:

1/ cá, rùa, tôm, sứa, mực... ( động vật dưới nước), voi, trâu, bò, dê, ngựa... (động vật ăn cỏ), cây thông, phượng, hoa hồng, tre,... (thực vật),...

2/ 

Môi trường sốngTên sinh vậtMức độ đa dạng số lượng loài
Rừng nhiệt đớiHươu, nai, khỉ, giun, rắn, trăn, rêu, dương xỉ, dừa, chuối, xoài, tre, măng...Cao
Sa mạcsóc, chồn, chuột, sóc, lạc đà, dừa, cọ, xương rồng khổng lồ, cây lê gai, cây hoa thế kỉ, cây hoa hồng sa mạc, cây bụi...thấp

3/

  • Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,...
  • Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua...
  • Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,...
 

IV. SINH VẬT ĐƯỢC GỌI TÊN NHƯ THẾ NÀO?

1/ Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau mà em biết?

2/ Hãy tìm tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.

Trả lời:

1/ 

Miền bắcMiền Nam
NgôBắp
LợnHeo
Cây quấtCây tắc
Cây roiCây mận

2/

  • Cây lúa nước - Oryza sativa 
  • Cây bạc hà - Mentha piperita
  • Cây ngô - Zea Mays
  • Bí đao - Benincasia hispida
  • Cây cải củ - Raphanus sativus L.
  • Báo đốm - Panthera pardus directionalis
  • Tê giác đen - Diceros bicornis
  • Đười ươi - Pongo pygmaeus

 

 

 

Tìm kiếm google: Soạn sách cánh diều lớp 6, KHTN 6 sách cánh diều, soạn bài 14 khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 14: Phân loại thế giới sống sách chân trời sáng tạo NXBGD

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net