[toc:ul]
Câu 1: Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Câu 2: Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà.
Câu 3: Mô tả quang cảnh hoang mạc qua các hình 19.4 và 19.5.
Câu 4: Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc?
Câu 5: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào?
Câu 1: Quan sát lược đồ hình 19.1, ta thấy các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở:
Câu 2: Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: cực kì khô hạn, nhiệt độ chênh lệch rất lớn (ngày đêm, đông hạ).
Câu 3: Cảnh hoang mạc qua các hình 19.4 và 19.5:
Câu 4: Đặc điểm của khí hậu hoang mạc:
Câu 5: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn:
Câu 1: Sau khi quan sát lược đồ hình 19.1, ta thấy rõ các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở các vùng như:
- Nguyên nhân phân bố:
Câu 2: Qua các hình 19.2 và 19.3 đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là:
- Khí hậu nơi đây cực kì khô hạn
- Ngoài ra, tại hoang mạc nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, mùa đông và mùa hè.
* Sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà qua 2 biểu đồ:
- Hoang mạc đới nóng:
- Hoang mạc đới ôn hoà:
Câu 3: Qua 2 hình 19.4 và 19.5, ta có thể mô tả quang cảnh hoang mạc như sau:
– Hình 19.4 là Hoang mạc ở châu Phi
=> Thể hiện một vùng cát mênh mông, hình thành những đụn cát lớn. giữa hoang mạc hình thành ốc đảo là nơi mà cây cối có thể sinh sống.
- Hình 19.5 là Hoang mạc ở Bắc Mĩ
=> Đây lại là vùng sỏi đá với các cây bụi gai và xương rồng khổng lồ mọc rải rác.
Câu 4: Các đặc điểm của khí hậu hoang mạc:
- Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
- Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn
=> Chênh lệch giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
Câu 5: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn bằng những cách sau đây:
- Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể
=> Đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
- Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
=> Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…