[toc:ul]
Câu 1: Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1?
Câu 2: Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
Câu 3: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum – bai (Ấn Độ). Qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác Mum – bai?
Câu 4: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Câu 5: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 1: Quan sát hình 5.1 ta thấy, m trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở: Nam Á và Đông Nam Á
Câu 2: Qua hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á:
Lượng mưa có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông:
Câu 3: Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Sự khác biệt về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội so với nhiệt độ trong năm ở Mum – bai:
Nhiệt độ: - Hà Nội mùa đông lạnh (<180oC), mùa hạ nhiệt độ cao (>30oC).
- Mum – bai nhiệt độ nóng (<30oC), tháng nhiệt độ thấp nhất là 23oC => nóng quanh năm
Lượng mưa: Hà Nội và Mum – bai đều có lượng mưa lớn >1700mm.
Vào mùa đông lượng mưa của Hà Nội lớn hơn Mum – bai
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Câu 5: Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa:
Câu 1: Sau khi xem hình 5.1, ta quan sát được vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa như sau:
- Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở vùng Nam Á và Đông Nam Á
Câu 2: Quan sát các hình 7.1 và 7.2, ta có nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á như sau:
- Hướng gió thổi vào mùa hạ:
Hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là hướng Tây Nam. Khi thổi lên lên phía Bắc thì hướng gió chuyển hướng thành hướng Đông Nam.
- Hướng gió thổi vào mùa đông:
Hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là hướng Đông Bắc, khi thổi xuống phía Nam thì hướng gió chuyển hướng thành Tây Nam.
- Lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông là bởi vì:
Câu 3: Sau khi quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum – bai (Ấn Độ), ta thấy:
- Nhiệt độ TB năm trên 20oC, nhưng thay đổi theo mùa (có một mùa nhiệt độ thấp và có một mùa nhiệt độ cao).
- Lượng mưa TB năm trên 1500mm, nhưng thay đổi theo mùa: Một mùa mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; một mùa mưa ít từ tháng 11 đến tháng 4.
- Sự khác biệt về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội so với nhiệt độ trong năm ở Mum – bai :
- Hà Nội có mùa đông xuống dưới 180oC tạo nên một mùa đông lạnh, mùa hạ nhiệt độ lên tới hơn 30oC, biên độ nhiệt năm cao trên 12oC.
- Mum – bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30oC, tháng nhiệt độ thấp nhất là 23oC. Ở mum – bai nóng quanh năm.
Về lượng mưa:
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa như sau:
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa thể hiện qua:
- Thời tiết diễn biến thất thường:
Câu 5: Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa:
Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa:
- Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.
- Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.
- Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.
- Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
Qua đó ta thấy được tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xíchđạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.