Giải sinh học 10 CTST bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng

Giải bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng- Sách sinh học 10 chân trời sáng tạo. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Mở đầu :Khi hoạt động nặng, nhu cầu oxygen của tế bào rất cao để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp thiếu oxygen thì tế bào sẽ tạo ra năng lượng bằng cách nào?

Trả lời:  Khi cần năng lượng cho các hoạt động, trong trường hợp thiếu oxygen thì tế bào sẽ tạo năng lượng thông qua quá trình phân giải kị khí.

I.Khái niệm phân giải các chất trong tế bào

Câu 1: Cho một ví dụ về quá trình phân giả các chất trong tế bào ( nêu rõ nguyên liệu tham gia và sản phẩm được hình thành )

Trả lời:

  • Phân giải tinh bột thành các phân tử glucose, nguyên liệu là tinh bột, sản phẩm là glucose.
  • Phân giải nucleic accid thành các nucleotide,..

Câu 2: Tại sao nói quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng ?

Trả lời: Quá trình phân giải các chất thì các liên kết hóa học trong các chất phức tạp bị phá vỡ dẫn đến giải phóng năng lượng.

II. Quá trình phân giải hiếu khí

1.Khái niệm phân giải hiếu khí

Câu 3: Hãy cho ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể.

Trả lời:  tốc độ phân giải hiếu khí xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nảy mầm, hoa đang nở…

Trả lời: Quá trình phân giải hiếu khí được chia thành ba giai đoạn: đường phân, oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, chuỗi chuyển electron+ Đường phân : diễn ra ở tế bào chất 1glucose -> 2 priuvid acid + 2ATP + 2NADH+ Chu trình Crep: khi có oxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể. Tại đó, axit...
Trả lời: Tuy tạo ra được 4 ATP nhưng quá trình đường phân sử dụng mất 2 ATP
Trả lời: Trong quá trình phân giải hiếu khí, oxygen có vai trò  được sử dụng trong ti thể để giúp tạo ra ATP trong quá trình oxy hóa hoàn toàn axit piruvic. Oxy là chất có vai trò quan trọng trong hô hấp hiếu khí là chất nhận điện tử cuối...
Trả lời:  Trong trường hợp tế bào không được cung cấp oxygen thì tế bào chuyển sang hình thức phân giải kị khí
Trả lời: Bởi ti thể là nơi xảy oxi hóa pyruvic acid và chu trình krebs, chuỗi chuyền electron hô hấp, tức là có oxy thì ti thể mới hoạt động. Trong phân giải kị khí không có oxy nên ti thể không tham gia vào quá trình hô hấp kị khí.
Trả lời: Quá trình phân giải kị khí tạo ra rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vì để các vi sinh vật có thể thích nghi và phát triển với các môi trường sống khác nhau.
Trả lời: Tổng hợp và phân giải các chất có mối liên hệ mặt thiết với nhau trong việc duy trì sự sống. Quá trình tổng hợp tạo nên các chất cung cấp nguyên liệu cho quá trình phân giải, ngược lại. quá trình phân giải các chất cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.
Trả lời: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây. Trong hô hấp nước vừa là sản phẩm vừa là nguyên liệu trực tiếp tham gia vào cơ chế hô hấp. Nước còn là dung môi hoà tan các chất và...
Trả lời: Ý kiến trên là sai. Ý kiến này sai vì chất đi vào ti thể là acid pyruvic, là sản phẩm của đường phân khi chuyển hóa glucose ở tế bào chất.Thí nghiệm đề xuất:Em có thể thiết kế thí nghiệm gồm 2 mẫu ống nghiệm: một ống chứa glucose và dịch nghiền tế bào, một ống chứa glucose và ti thể, sau đó sử...
Trả lời:  Phân giải kị khíPhân giải hiếu khíNơi xảy raMàng dinh chất- sinh vật nhân thực ( không có bào quan ti thể).Màng trong ti thể ( sv nhân thực) hoặc màng sinh chất( sv nhân sơ).Điều kiện môi trườngKhông cần oxiCần oxiChất nhận điện tửChất vô cơO2 phân tửSản phẩm và năng lượng sinh raChất vô...
Trả lời: a. Nếu chất hóa học phá hủy màng trong ti thể, chuỗi truyền electron sẽ không diễn ra, dẫn đến hô hấp hiếu khí không được thực hiện, tế bào chuyển sang hô hấp kị khí.b. Trong trường hợp này, số ATP được giải phóng là 2 ATP.
Trả lời: Một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống: làm bánh mì; muối rau, củ, quả; ủ rượu; làm sữa chua;...
Trả lời: Cyanide khi đi vào cơ thể sẽ di chuyển rất nhanh đến các cơ quan và phá hủy các cơ quan bằng cách ngăn các tế bào lấy khí oxygen để thực hiện hô hấp tế bào, trong đó tim và não là hai cơ quan bị tổn thương nhiều nhất vì đây là hai cơ quan có nhiều oxygen nhất, do đó khi hít phải khí có chứa cyanide...
Tìm kiếm google: giải sinh 10 chân trời, giải sgk môn sinh 10 CTST, giải sinh chân trời sáng tạo lớp 10, giải bài 1 sinh 10 chân trời, giải bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Giải sinh học 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com