1. Chơi trò chơi "đố bạn"
Em viết hai phân số có cùng mẫu số rồi đố bạn cộng hai phân số đó
$\frac{7}{5} + \frac{4}{5}$ $\frac{8}{3} + \frac{2}{3}$
$\frac{3}{6} + \frac{2}{6}$ $\frac{5}{4} + \frac{2}{4}$
Trả lời:
$\frac{7}{5} + \frac{4}{5} = \frac{7+ 4}{5}=\frac{11}{5}$
$\frac{8}{3} + \frac{2}{3} = \frac{8+ 2}{3}=\frac{10}{3}$
$\frac{3}{6} + \frac{2}{6} = \frac{3+ 2}{6}=\frac{5}{6}$
$\frac{5}{4} + \frac{2}{4} = \frac{5+ 2}{4}=\frac{7}{4}$
2. Thảo luận với bạn cách giải bài toán sau (sgk)
Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
3. Cộng hai phân số: $\frac{1}{2} và \frac{2}{3}$
Trả lời:
$\frac{1}{2}=\frac{1\times 3}{2\times 3}= \frac{3}{6}$
$\frac{2}{3}=\frac{2\times 2}{3\times 2}= \frac{4}{6}$
$\frac{3}{6} + \frac{4}{6} = \frac{3+ 4}{6}=\frac{7}{6}$
Câu 1: Trang 43 sách toán VNEN lớp 4 tập 2
Tính (theo mẫu):
a. $\frac{1}{2}+\frac{1}{3}$ $\frac{2}{5}+\frac{3}{2}$ $\frac{2}{5}+\frac{3}{4}$
b. $\frac{7}{2}+\frac{1}{4}$ $\frac{5}{6}+\frac{5}{3}$ $\frac{3}{4}+\frac{1}{8}$
c. $\frac{1}{6}+\frac{7}{9}$ $\frac{5}{8}+\frac{5}{6}$ $\frac{3}{4}+\frac{5}{6}$
Trả lời:
a. $\frac{1}{2}+\frac{1}{3}$ ; $\frac{2}{5}+\frac{3}{2}$ ; $\frac{2}{5}+\frac{3}{4}$
b. $\frac{7}{2}+\frac{1}{4}$ ; $\frac{5}{6}+\frac{5}{3}$ ; $\frac{3}{4}+\frac{1}{8}$
c. $\frac{1}{6}+\frac{7}{9}$ ; $\frac{5}{8}+\frac{5}{6}$ ; $\frac{3}{4}+\frac{5}{6}$
Câu 2: Trang 44 sách VNEN toán 4
Rút gọn rồi tính (theo mẫu):
a. $\frac{5}{4}+\frac{12}{16}$
b. $\frac{5}{6}+\frac{4}{24}$
Trả lời:
a. $\frac{5}{4}+\frac{12}{16}$
$\frac{5}{4}+\frac{12}{16}= \frac{5}{4}+\frac{12:4}{16:4}=\frac{5}{4}+\frac{3}{4}=\frac{8}{4}$
b. $\frac{5}{6}+\frac{4}{24}$
$\frac{5}{6}+\frac{4}{24}= \frac{5}{6}+\frac{4:4}{24:4}=\frac{5}{6}+\frac{1}{6}=\frac{6}{6}$
Câu 3: Trang 44 sách VNEN toán 4
Tính (theo mẫu):
$2+\frac{2}{3}$ $\frac{3}{4}+ 5$ $\frac{8}{12}+ 2$
Trả lời:
$2+\frac{2}{3}=\frac{2}{1}+\frac{2}{3}=\frac{3}{3}+\frac{2}{3}=\frac{5}{3}$
$\frac{3}{4}+ 5= \frac{3}{4}+\frac{5}{1}=\frac{3}{4}+\frac{20}{4}=\frac{23}{4}$
$\frac{8}{12}+ 2= \frac{8}{12}+\frac{2}{1}=\frac{8}{12}+\frac{24}{12}=\frac{32}{12}$
Câu 4: Trang 44 sách VNEN toán 4
a. Một người đi xe máy giờ thứ nhất đi được $\frac{1}{3}$ quãng đường, giờ thứ hai được $\frac{3}{5}$ quãng đường. Hỏi cả hai giờ người đó đi được bao nhiêu phần quãng đường?
b. Một hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng $\frac{4}{5}$m. Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó?
Trả lời:
a. Cả hai giờ người đó đi được số phần quãng đường là:
$\frac{1}{3}+\frac{3}{5}=\frac{1\times 5}{3\times 5} + \frac{3\times 3}{5\times 3}=\frac{5+9}{15}=\frac{14}{15}$ (quãng đường)
Đáp số: $\frac{15}{15}$ quãng đường
b. Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
$2+\frac{4}{5}=\frac{2}{1}+\frac{4}{5}=\frac{10}{5}+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}$ (m)
Đáp sô: $\frac{14}{5}$ m
Câu 1: Trang 44 sách VNEN toán 4
Chú Tùng sơn được $\frac{7}{10}$ bức tường. Bác Bình sơn được $\frac{1}{5}$ bức tường đó. Hỏi cả hai người sơn được bao nhiêu phần của bức tường?
Trả lời:
Tóm tắt bài toán:
Chú Tùng: $\frac{7}{10}$ bức tường
Bác Bình: $\frac{1}{5}$ bức tường
Cả hai: ? bức tường
Bài giải:
Cả hai người sơn được số phần của bức tường là:
$\frac{7}{10}+\frac{1}{5}=\frac{7}{10}+\frac{2}{10}=\frac{9}{10}$ (bức tường)
Đáp số: $\frac{9}{10}$ bức tường