Phiếu trắc nghiệm HĐTN 4 kết nối chủ đề 2: Nếp sống và tư duy khoa học - Tuần 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 2: Nếp sống và tư duy khoa học - Tuần 7. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 2NẾP SỐNG VÀ TƯ DUY KHOA HỌC

Tuần 7

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Đâu là những tiêu chí để phân loại các hoạt động hàng ngày?

  1. Dạng hoạt động
  2. Thời gian
  3. Địa điểm
  4. Cả ba đáp án đều đúng

Câu 2: Có quá nhiều việc phải làm trong ngày thì em cần làm gì?

  1. Lên kế hoạch phân loại và sắp xếp các công việc bằng thời gian biểu
  2. Thực hiện các việc nhẹ trước việc nặng sau.
  3. Làm đến đâu hay tới đấy
  4. Giải trí trước rồi học tập sau

Câu 3: Cách lập thời gian biểu hàng ngày một cách hợp lý là?

  1. Liệt kê công việc cần làm trong ngày và trong tuần
  2. Phân chia thời gian
  3. Ghi tất cả việc cần làm và nhớ nó một cách chính xác
  4. Cả A, B, C.

Câu 4: Những lợi ích của việc lập thời gian biểu là?

  1. Giúp em biết được công việc trong ngày của mình
  2. Giúp em ước lượng được thời gian làm từng việc phù hợp
  3. Giúp em không bị phí thời gian trống.
  4. Cả ba đáp án đều đúng

Câu 5: Đâu là việc em nên làm để lập thời gian biểu cho các hoạt động hằng ngày?

  1. Sắp xếp thời gian phù hợp cho từng hoạt động trong ngày.
  2. Dùng màu sắc phân loại công việc.
  3. Nhờ người thân góp ý về thời gian biểu của mình.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Thời gian biểu giúp ích gì cho các bạn học sinh?

  1. Thời gian biểu giúp ích gì cho các bạn học sinh.
  2. Giúp bạn làm việc, học tập và vui chơi một cách chủ động, khoa học, dễ dàng hơn rất nhiều.
  3. Cả A, B đều đúng.
  4. Cả A, B đều sai.

Câu 7: Thời gian biểu trong ngày của em được chia thành mấy buổi?

  1. A. 2 buổi là sáng và chiều
  2. B. 2 buổi là sáng và tối
  3. C. 3 buổi là sáng, chiều và tối.
  4. Cả A, B, C
  5. Dành thời gian nhiều cho việc mình thích nhưng không quan trọng.

Câu 8: Để xây dựng một thời gian biểu hợp lý thì em nên làm gì?

  1. Xây dựng theo sở thích cá nhân.
  2. B. Nhờ người thân góp ý về thời gian biểu của mình.
  3. Xây dựng một cách tùy ý.
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Việc làm nào sau đây là hoạt động tham gia ở trường học?

  1. Học tập
  2. Ăn sáng
  3. Vệ sinh cá nhân
  4. Cả A, B, C

Câu 10: Việc làm nào sau đây là hoạt động vui chơi giải trí ngoài giờ học?

  1. Đi tập bơi
  2. Làm việc nhà
  3. Quét nhà
  4. Cả A, B, C
  1. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Ý kiến nào dưới đây là đúng?

  1. Thời gian biểu giúp các bạn biết công việc tiếp theo trong ngày, trong tuần là gì.
  2. Thời gian biểu giúp bạn làm việc, học tập và vui chơi một cách chủ động, khoa học, dễ dàng hơn rất nhiều.
  3. Cả A, B đều đúng
  4. Cả A, B đều sai.

Câu 2: Đâu là việc em không nên làm khi lập thời gian biểu?

  1. Sắp xếp thời gian phù hợp cho từng hoạt động trong ngày.
  2. Sắp xếp thời gian nhiều cho việc mình thích.
  3. Dùng màu sắc phân loại công việc.
  4. Nhờ người lớn góp ý

Câu 3: Đâu không phải là cách xây dựng thời gian biểu hợp lý?

  1. Xây dựng theo sở thích cá nhân.
  2. Sắp xếp và phân loại các công việc, hoạt động trong thời gian biểu thật hợp lý
  3. Nhờ người thân góp ý về thời gian biểu của mình.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Quan sát sơ đồ tư duy về thời gian biểu dưới đây, hãy cho biết những chủ đề nhánh nào còn thiếu (dựa theo các tiêu chí phân loại)?

 
  1. Hoạt động ở trường
  2. Hoạt động vui chơi, giải trí
  3. Hoạt động chăm sóc, phát triển bản thân
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng?

  1. Những lợi ích của việc lập thời gian biểu là giúp em biết được công việc trong ngày của mình
  2. Những lợi ích của việc lập thời gian biểu là giúp em ước lượng được thời gian làm từng việc phù hợp
  3. Những lợi ích của việc lập thời gian biểu là giúp em không bị phí thời gian trống
  4. Cả A, B, C đều đúng

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Việc làm nào sau đây được chuẩn bị trước khi đi học?

  1. Thức dậy, vệ sinh cá nhân
  2. Ăn sáng
  3. Thay đồ đi học
  4. Cả A, B, C

Câu 2: Một số việc làm em có thể giúp đỡ gia đình khi ở nhà là gì?

  1. Hát, nhảy, múa
  2. Làm việc nhà, quét nhà
  3. Nhặt rau, rửa bát, nấu ăn
  4. B và C đúng.

Câu 3: Em hãy đọc nội dung của thời gian biểu dưới đây và cho biết những hoạt động này diễn ra vào buổi nào trong một ngày?

13h - 13h15

Chuẩn bị vào truy bài

13h15- 13h30

Truy bài

13h30- 17h

Học theo thời khóa biểu

17h

Tan học

  1. Buổi tối
  2. Buổi sáng
  3. Buổi chiều
  4. Buổi đêm

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Nam thường xuyên đi học muộn do bạn Nam thường thức rất khuya. Theo em, hậu quả gì sẽ xảy ra đối với Nam?

  1. Đi học muộn
  2. Tâm lý vội vã
  3. Bị thầy cô khiển trách
  4. Tất cả phương án trên đều đúng

--------------- Còn tiếp ---------------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 KNTT, bộ trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức, trắc nghiệm HĐTN 4 kết nối chủ đề 2: Nếp sống và tư duy khoa học - Tuần 7

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm HĐTN 4 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com