Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Khám phá và nhận biết chuỗi âm thanh đi lên – đi xuống
* Năng lực chung:
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng khi tham gia vào các hoạt động học.
- Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
*Năng lực âm nhạc:
- Biết nghe, cảm nhận và vận động theo chuỗi âm thanh đi lên – đi xuống
- Biết lắng nghe và vận động cơ thể theo âm thanh cao – thấp cùng trích đoạn Trong hang động của vua Núi.
- Biết hát bài Giọt mưa và em bé với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.
- Bước đầu biết minh hoạ cho một số tình tiết của câu chuyện Vương quốc Bánh Kẹo bằng động tác. Nêu được tên nhân vật yêu thích trong câu chuyện.
- Sử dụng được song loan, thanh phách và vận động cơ thể gõ đệm cho bài hát Giọt mưa và em bé.
- Đọc đúng tên nốt của thang âm và bài đọc nhạc; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi.
- Ham học hỏi, thích đọc sách để hiểu biết.
- SGV, đồ dùng, tranh ảnh... để tổ chức các hoạt động
- Nhạc cụ và các phương tiện nghe – nhìn, các file học liệu điện tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||
KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho học sinh và kết nối với bài học. Cách tiến hành: - GV gọi 5-7 HS xung phong lên bảng đọc bài đồng dao Nu na nu nống theo mẫu tiết tấu sau:
- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia trò chơi của các HS, tuyên bố đội chiến thắng. - GV dẫn dắt HS vào tiết học mới. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khám phá: Âm thanh đi lên – đi xuống Mục tiêu: Biết nghe, cảm nhận và vận động theo chuỗi âm thanh đi lên – đi xuống Cách tiến hành: - GV giới thiệu về bức tranh chủ đề, dẫn dắt bằng hình ảnh ruộng bậc thang để HS nhận biết được chuỗi âm thanh đi lên – đi xuống. - GV có thể tổ chức trò chơi giúp HS phân biệt được âm thanh đi lên – đi xuống: GV tạo chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống và chuyển động bằng tay, HS bắt chước lại các động tác chuyển động đó. Hoạt động 2: Nhận biết chuỗi âm thanh đi lên đi xuống Mục tiêu: HS nhận biết chuỗi âm thanh đi lên đi xuống Cách tiến hành: - GV tạo tình huống và đặt câu hỏi để HS tự giải quyết vấn đề. Câu hỏi gợi ý: a. Giữa hai âm thanh tiếng bò kêu và tiếng gà "cục tác" tiếng kêu nào thể hiện chuỗi âm thanh đi lên, tiếng kêu nào thể hiện chuỗi âm thanh đi xuống b. Em hãy bắt chước âm thanh của tiếng chuông đồng hồ báo thức, tiếng động cơ xe máy và cho biết sự vật nào có thể tạo ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống. c. Em hãy mô phỏng các âm thanh đi lên, đi xuống trong cuộc sống để các bạn làm theo - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau miêu tả âm thanh mà nhóm đã tìm ra. - GV cho các nhóm HS thi đua với nhau, nhóm nào miêu tả và mô phỏng đúng và nhiều nhất thì sẽ thắng. |
- HS xung phong thực hiện yêu cầu
- HS tham gia trò chơi hăng say, nhiệt tình.
- HS nghe nhận xét
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS quan sát GV, bắt chước lại động tác
+ Âm thanh tiếng bò kêu là âm thanh đi xuống, âm thanh cục tác của con gà là âm thanh đi xuống + HS bắt chước âm thanh đồng hồ báo thức (âm thanh đi lên), tiếng động cơ xe máy (âm thanh đi xuống) + HS tìm và bắt chước các âm thanh khác rồi phân loại |
1. Với toán, Tiếng Việt
2. Với các môn còn lại:
3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí