Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 3: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực âm nhạc:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: SỬ DỤNG NHẠC CỤ VỎ NGHÊU ĐỆM CHO BÀI HÁT MIỀN BIỂN QUÊ EM (15 PHÚT) | |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS đọc tiết tấu. - GV mời 1 – 2 HS đọc lại trước lớp. HS khác nghe và nhận xét. - GV chia lớp thành các nhóm 6 – 10 HS để tham gia thi đua gõ đệm cho tiết tấu bằng nhạc cụ vỏ nghêu. - GV mời các nhóm lên thể hiện, các HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV tổ chức cho HS bình chọn nhóm có phần trình diễn tốt nhất. - GV vào bài học: Các em luyện đọc tiết tấu và gõ đệm theo tiết tấu. Sau đây, các em sẽ đến với bài Ôn tập sử dụng nhạc cụ vỏ nghêu gõ đệm cho bài hát Miền biển quê em nhé! B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH a. Mục tiêu: HS sử dụng nhạc cụ vỏ nghêu gõ đệm cho bài hát Miền biển quê em. b. Cách thức thực hiện - GV hướng dẫn HS gõ đệm cho bài hát Miền biển quê em bằng nhạc cụ cát-ta-nét làm từ vỏ nghêu - GV chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm. - GV tổ chức cho 2 nhóm thi đua. Đội nào hát và gõ đệm đúng, chính xác, hay hơn sẽ giành chiến thắng. - GV nhận xét, khen ngợi HS cả 2 đội. |
- HS đọc tiết tấu.
- HS đọc gam Đô trưởng và tiết tấu. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe. |
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC (25 PHÚT) | |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức cho HS xem đoạn phim. https://www.youtube.com/watch?v=mlk9IfYZGVE - GV cho HS vận động và cảm thụ theo nhịp điệu bài hát. - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ về những điều thu nhận được: Nêu cảm nhận của em về bài hát. - GV gợi ý cho HS: + Cảm nhận về tiết tấu, giai điệu của bài hát. + Cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài hát. + Em có nhận ra nhân vật xuất hiện trong bài hát không? Đó là ai? - GV mời các HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt đáp án: Bài hát chính được cất lên bởi chính giọng hát kì diệu và đầy ngọt ngào của nàng tiên cá. - GV kể lại câu chuyện về Nàng Tiên cá và giọng hát diệu kì theo SGK. - GV mời 1 bạn xung phong kể lại câu chuyện. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Các em vừa tham gia hoạt động khởi động tìm hiểu về câu chuyện Nàng Tiên cá và giọng hát diệu kì. Sau đây các em sẽ đến với tiết Thường thức âm nhạc nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS - Tương tác với âm nhạc khi nghe kể chuyện - Nắm bắt được các nhân vật. b. Cách thức thực hiện - GV kể lại câu chuyện theo SGV đồng thời mở nhạc trong khi kể để câu chuyện thêm sinh động https://www.youtube.com/watch?v=PjmLfvjG7YQ + Ở đại dương xa xôi có một nàng Tiên cá. Giọng hát ngọt ngào của nàng hoà cùng âm thanh của biển cả khiến cả đại dương tràn ngập niềm vui và tình yêu thương. Nàng rất yêu ca hát và thường cùng những người bạn của mình hoà ca khắp đại dương. + Một ngày giông bão, nàng cứu được Hoàng tử và dùng tiếng hát của mình để đánh thức chẳng. Hoàng tử tỉnh dậy không thấy người cứu mình đầu, chỉ còn nhớ về giọng hát diệu kì. + Nàng vượt qua mọi sợ hãi đến gặp phù thuỷ Bạch tuộc để xin bà ta hoá phép biến đuôi cá thành đôi chân. Phù thuỷ đã cho nàng đôi chân và lấy đi giọng hát diệu kì. Nàng gặp lại Hoàng tử nhưng không thể cất lời. Nàng chỉ có thể ở bên chàng như một người bạn tốt.
|
- HS xem đoạn phim.
- HS vận động và cảm thụ. - HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS kể lại câu chuyện. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS lắng nghe, quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS luyện tập giọng hát. - HS hát. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác