Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù:
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước Bài đọc nhạc số 4 và phần lí thuyết cung và nửa cung
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên mở một bài hát hoặc một bản nhạc nổi tiếng của nhạc sĩ Johannes Brahms (Ví dụ: Vũ khúc Hungari)
Từ đó, GV dẫn dắt vào bài học mới
Hoạt động 1: Lý thuyết âm nhạc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv đàn 7 nốt nhạc trong hàng âm tự nhiên. HS lắng nghe, cảm nhận và phân biệt độ cao giữa các nốt nhạc - Gv đàn lại 7 nốt nhạc trong hàng âm tự nhiên, nhấn mạnh 2 khoảng cách ½ cung ( Mi- Pha; Si – Đô) - GV đàn các nốt bất kì có khoảng cách một cung và ½ cung để HS nghe, nhận biết, phân biệt + Ví dụ 1: So sánh cao độ 2 cặp nốt Đô – Rê và cặp nốt Đô – Đô thăng + Ví dụ 2: So sánh cao đô 2 cặp nốt Son – La vằ cặp nốt Son – Son thăng - Về trực quan: Gv yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh phím đàn, SGK trang 50, để nhận biết khoảng cách cung và nửa cung trên phím đàn. GV đánh giai điệu câu “Trên trời cao, có muôn vàn ánh sao..” và yêu cầu HS tìm các quãng ½ cung trong bài hát Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh nghe nhạc, quan sát hình ảnh, làm theo yêu cầu giáo viên để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV củng cố và yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị thưởng dùng để xác định khoảng cách giữa hai cao độ trong âm nhạc |
|
Hoạt động 2 : Đọc nhạc
-------------- Còn tiếp ----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác