Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nắm được 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù:
+ Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với gõ đêm them phách và đánh nhip 2/4
+ Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đã giao từ tiết học trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh trong SGK, mô tả các âm thanh theo cảm nhận cá nhân. Giáo viên đưa ra nhận xét sau đó dẫn dắt vào bài
Hoạt động 1: Lý thuyết âm nhạc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp ra thành các nhóm, sau đó từng nhóm học sinh nêu các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc và nếu ví dụ minh họa cho mỗi thuộc tính. Cụ thể: + Nhóm 1: Cao độ + Nhóm 2: Trường độ + Nhóm 3: Cường độ + Nhóm 4: Âm sắc - Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh ghép các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc với bức tranh thích hợp - Sau đó yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa cho các thuộc tính âm thanh vừa tìm hiểu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra câu trả lời và ví dụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhanh Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các kiến thúc cần ghi nhớ |
- Cao độ: Độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh - Trường độ: Độ ngân dài, ngắn của âm thanh - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ hoặc to, nhỏ của âm thanh - Âm sắc: là các sắc thái khác nhau của âm thanh các loại nhạc cụ (tiếng sáo, tiếng đàn,..) và giọng hát (giọng nam, giọng nữ) |
Hoạt động 2: Đọc nhạc
------------------- Còn tiếp --------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác