Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
BÀI 7. BẢO VỆ RỪNG
Sau bài học này, HS sẽ:
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 7.1 sgk phần mở đầu, yêu cầu HS quan sát và cho biết: Những hình ảnh dưới đây có liên quan gì đến việc mất rừng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS đứng dậy trình bày chia sẻ của bản thân.
Gợi ý: Các hình ảnh trong Hình 7.1 có liên quan đến việc mất rừng là:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào nội dung bài học: Bài 7. Bảo vệ rừng
Hoạt động 1: Tình hình rừng ở Việt Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS: Quan sát hình 7.2 và cho biết tình hình rừng ở nước ta diễn biến như thế nào? - Sau khi trình bày tình hình rừng ở nước ta, GV đặt vấn đề: Rừng tự nhiên và rừng trồng của nước ta đang ngày càng gia tăng, nhưng vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, diện tích rừng ở nước ta vẫn đang bị đe dọa nghiêm trọng và kéo theo đó nhiều hệ lụy nghiêm trọng. - GV tiếp tục chiếu hình ảnh7.3 trả lời câu hỏi: Dựa vào hình 7.3, em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả của việc mất rừng ở nước ta.
- Từ diễn biến và nguyên nhân gây hậu quả của việc mất rừng: Em sẽ để làm gì để góp phần giảm thiểu thiên tai (lũ lụt, hạn hán…)? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức | 1. Tình hình rừng ở Việt Nam * Tình hình rừng ở nước ta Tính đến năm 2020: - Diện tích rừng tự nhiên tăng (đạt 10,3 triệu ha) - Rừng trồng của nước ta đang ngày càng tăng lên (đạt 4,4 triệu ha) - Độ che phủ rừng đạt 42% *Nguyên nhân mất rừng - Cháy rừng - Chặt phá rừng lấy gỗ, làm màu… *Hậu quả mất rừng: - Đất bị sói mòn, sạt lở - Lũ lụt - Mất nguồn nước ngầm -> hạn hán - Sinh vật mất nơi sinh sống và trú ngụ. |
Hoạt động 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhấn mạnh: Rừng là tài nguyên quan trọng đối với đất nước và nhân loại. - GV đặt câu hỏi: + Quan sát hình 7.4 và cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. + Theo em, vì sao bảo vệ rừng lại giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. | 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng: + Lưu trữ carbon + Cung cấp thực phẩm cho con người + Nơi sinh sống của khoảng 80% giống loài sinh vật trên cạn + Nuôi dưỡng đất + Điều tiết nước + Lưu trữ carbon => Bảo vệ rừng là bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu biến đổi khí hậu, bảo vệ cuộc sống của con người.
|
Hoạt động 3. Bảo vệ rừng
------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác