Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
- Năng lực công nghệ:
- Năng lực chung:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát tranh avà trả lời câu hỏi: Giống cây trồng trên được tạo ra bằng những phương pháp nào? Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng có những điểm gì giống và khác nhau?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Để biết các phương pháp chọn và tạo giống cây trồng, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chọn lọc hỗn hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II và quan sát Hình 12.1 trong SGK, hãy mô tả các bước trong sơ đồ chọn lọc hỗn hợp. - GV tổ chức cho HS thảo luận để giải thích được ý nghĩa của từng bước trong sơ đồ Hình 12.1. - GV tổ chức cho HS thảo luận để nếu đối tượng áp dụng, ưu và nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. - GV có thể gợi ý để HS so sánh được chọn lọc một lần và chọn lọc nhiều lần; giải thích khi nào cần áp dụng chọn lọc hỗn hợp một lần, khi nào cần áp dụng chọn lọc hỗn hợp nhiều lần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | I. Các phương pháp chọn giống cây trồng 1. Chọn lọc hỗn hợp - Chọn lọc hỗn hợp là phương pháp chọn các cá thể mong muốn dựa vào kiểu hình, thu hoạch và hỗn hợp hạt của các cá thể được chọn đề gieo trồng và đánh giá ở vụ sau. Quá trình được lặp lại cho đến khi đạt kết quả chọn giống mong muốn. - Chọn lọc hỗn hợp thường áp dụng cả với cây tự thụ phần và cây giao phần. Đối với cây tự thụ phấn (lúa, cả chua...) thường áp dụng chọn lọc hỗn hợp một lần. Ngược lại, các cây giao phân (ngô, bầu, dưa chuột,...) thường áp dụng chọn lọc hỗn hợp nhiều lần. - Ưu điểm: tiến hành đơn giản, để thực hiện, ít tốn kém. - Nhược điểm: không đánh giá được đặc điểm di truyền từng cá thể, vì vậy hiệu quả chọn lọc thường không cao |
-------------------------Còn tiếp---------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác