Soạn mới giáo án công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức bài 2: Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt

Soạn mới giáo án Công nghệ trồng trọt 10 KNTT bài Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 2: CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT

  1. MỤC TIÊU
  2. Phát triển năng lực

Năng lực công nghệ:

  • Phân loại được các nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.
  • Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt (giống, ánh sáng, nhiệt độ, nước và độ ẩm.

Năng lực chung: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về phân loại cây trắng, mối quan hệ giữa cây trống và các yếu tố chính trong trồng trọt.

  1. 2. Phẩm chất:
  • Có ý thức tìm hiểu về mối quan hệ giữa cây trắng và các yếu tố chính trong trồng trọt, vận dụng vào sản xuất và thực tiễn cuộc sống.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến phân loại cây trồng, mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính trong trồng trọt.
  1. Đối với học sinh
  • Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến phân loại cây trồng, mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Thông qua các hình ảnh, video và các câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về phân loại cây trồng, mối quan hệ giữa cây trống với các yếu tố chính trong trồng trọt. Bên cạnh đó, những tình huống mới liên quan đến nội dung bài học sẽ kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS: Các nhóm cây trồng phổ biến được phân loại như thế nào? Những yếu tố chính trong trồng trọt là gì? Chúng có mối liên hệ như thế nào đối với cây trồng?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.

Có 3 cách phân loại thường gặp:

  • Phân loại theo nguồn gốc
  • Phân loại theo đặc tính sinh vật học
  • Phân loại theo mục đích sử dụng

Những yếu tố chính trong trồng trọt là: Giống cây trồng, ánh sáng, nhiêt độ, nước và độ ẩm, đất trồng, dinh dưỡng, kĩ thuật canh tác.

- GV dẫn dắt vào bài học:

Để hiễu rõ hơn về cách phân loại cây trồng, các ếu tố chính trong trồng trọt cũng như mối quan hệ của chúng, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại cây trồng

  1. Mục tiêu: giúp HS hiểu được có nhiều cách để phân loại cây trong, đồng thời có thể phân loại được cây trồng theo một số cách khác nhau.
  2. Nội dung:
  3. Sản phẩm học tập: các cách để phân loại cây trồng và thực hiện việc phân loại cây trong theo các cách
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II trong SGK.

- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận trong 3 phút:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cách phân loại cây trồng theo nguồn gốc.Hãy kể tên một số loại cây trồng nhiệt đới, cây trồng á nhiệt đới hoặc cây trồng ôn đới ở địa phương em.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cách phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học. Kể tên các loại cây hằng nằm và cây lâu năm có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về cách phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng. Sắp xếp các loại cây trồng của địa phương em thành các nhóm theo mục đích sử dụng.

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tiễn để kể tên các loại giống cây trồng hiện có ở gia đình, địa phương; phân loại chúng theo đặc tính sinh vật học và theo mục đích sử dụng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.

·         Cây trồng nhiệt đới: vải, ổi, nhãn, mít, xoài...

·         Cây trồng á nhiệt đới: bơ, roi, quýt đường, cam, na, lựu, bưởi, chanh leo...

·         Cây trồng ôn đới: nho, táo đỏ, dâu tây, mận, hành tây, cà chua, cà rốt...

·         Cây hằng năm: lúa, ngô, sắn, khoai lang...

·         Cây lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, điều,...

·         Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn...

·         Cây ăn quả: bưởi, cam, na, xoài, nhãn, vải...

·         Cây rau: rau cải, rau ngót, rau muống, bí, mướp...

·         Cây dược liệu: đinh lắng, củ nghệ, hương nhu, bạc hà...

·         Cây lấy gỗ: cây bạch đàn, cây thông...

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

I. Phân loại cây trồng

1. Phân loại theo nguồn gốc

- Dựa vào nguồn gốc, cây trồng có thể được chia làm ba nhóm là nhóm cây ôn đới, nhóm cây nhiệt đới và nhóm cây ở nhiệt đới.

+ Nhóm cây ôn đới là những loại cây trồng có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới, chúng thường được trồng ở những nơi có thời tiết mùa đông lạnh, mùa hè mát.

+ Nhóm cây nhiệt đới là những loại cây trồng có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới. Đa số các cây trồng ở nước ta đều thuộc nhóm cây này (vải thiều. xoài, ồi, mít,...

+ Nhóm cây ở nhiệt đới là những loại cây về cơ bản có thể sinh trưởng, phát triển trong các điều kiện khí hậu giống với cây trồng nhiệt đới. Một số loại cây ở nhiệt đới ở nước ta như cây bơ, cherry....

2. Phân loại theo đặc tính sinh vật học

- Dựa vào đặc tính sinh vật học, cây trồng có thể được chia thành nhiều nhóm khác nhau như cây hằng năm và cây lâu năm, cây thân thảo và cây thân gỗ, cây một là mầm và cây hai lá mầm....

3. Phân loại theo mục đích sử dụng

- Dựa vào mục đích sử dụng, cây trong có thể chia thành rất nhiều loại như cây lương thực, cây ăn quả, cây rau, cây dược liệu, cây lấy gỗ, cây hoa. làm thực phẩm, làm thuốc, làm cảnh.....

-------------------------Còn tiếp------------------------------

Soạn mới giáo án công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức bài 2: Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án Công nghệ trồng trọt 10 kết nối mới, soạn giáo án Công nghệ trồng trọt 10 mới kết nối bài Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt, giáo án soạn mới Công nghệ trồng trọt 10 kết nối

Soạn mới giáo án Công nghệ trồng trọt 10 kết nối


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay