Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nhận biết được cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm ( ứng phó khi bị đuối nước và khi gặp mưa dông, sét)
- Thực hành được cách ứng phó khi bị đuối nước và khi gặp mưa dông, sét để đảm bảo an toàn.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển năng lực, khắc phục điểm mạnh điểm yếu của bản thân ( ứng phó khi bị đuối nước và khi gặp mưa dông, sét)
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước, nhân ái, tự lập
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những ví dụ thực tế,… gắn với bài “ Ứng phó với tình huống nguy hiểm”
- HS: sgk, sbt, đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV cùng HS thảo luận tình huống:
Nghỉ hè, Phương lén cùng các bạn tắm sông. Đang bơi cùng các bạn, Lan bất ngờ dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Qúa bất ngờ và sợ hãi nên Phương cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thậy may vì có một bác chèo thuyền gần thấy Phương nguy hiểm bèn xuống cứu.
Dẫn dắt:
- Bài học ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách ứng phó khi bị đuối nước và khi gặp mưa sét…..
Hoạt động 1: Ứng phó trước những tình huống nguy hiểm (ứng phó khi bị đuối nước)
HOẠT ĐỘNG GV HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV cho HS làm việc cá nhân: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trong SGK a. Thông tin trên cho biết em cần làm gì: - Khi bản thân bị đuổi nước? - Khi gặp người bị đuối nước? b. Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất ý kiến trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả thực hiện nhậm vụ của HS và chốt kiến thức, kĩ năng cần nhớ | 2. Cách ứng phó trước những tình huống nguy hiểm c. Ứng phó khi bị dduois nước * Khi bị đuối nước cần: + Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt và thả lỏng người để nước đẩy sát lén mặt nước. + Dùng tay hoặc chân làm mái chèo quạt nước, đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ đàng vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn. + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to, hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng và thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước. + Khi thấy có người đuối nước thì cần kêu cứu thật to và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh. * Để tránh bị đuối nước cần: + Khi đi bơi ở ao, hồ, sông, biển cần tránh xa vùng cảnh báo nguy hiểm (thông thường ở các bãi tắm ven biển thường có cở đen) và chấp hành nghiêm các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. + Không nên di bơi một mình mà nên bơi theo nhóm để được trợ giúp kịp thời khi gặp phải sự cố và không được bơi xa bờ. + Không được tự ý ra hồ, ao, sông suối, bãi biển chơi. Khi tham gia bơi lội cẩn được sự cho phép và giám sát của người lớn. |
Hoạt động 2: Ứng phó trước những tình huống nguy hiểm (ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất)
-------------- Còn tiếp -----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác