Soạn mới giáo án Giáo dục công dân 6 KNTT bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm (Tiết 4)

Soạn mới Giáo án giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức bài Ứng phó với tình huống nguy hiểm (Tiết 4) bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm (Tiết 4). Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM ( Tiết 4)

 

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS có thể:

- Nhận biết được cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm  (ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất)

- Nêu được cách ứng phố với  tình huống khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất và thực hành các kĩ năng ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho bản thân

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển năng lực, ứng phó được những tình huống ngu hiểm (ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất)

  1. Phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước, nhân ái, tự lập

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những ví dụ thực tế,… gắn với bài “ Ứng phó với tình huống nguy hiểm”

- HS: sgk, sbt, đọc và chuẩn bị trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề giúp HS nhớ lại và chia sẻ về những tình huống bất ngờ, nguy hiểm gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất để làm tiền đề cho việc xây dựng bài học mới
  3. Nội dung: HS hoạt động cá nhân và hoàn thiện câu hỏi
  4. Sản phẩm: HS hứng thú chơi trò chơi và nắm được nội dung tiết học
  5. Tổ chức thực hiện:

GV cùng HS thảo luận, chia sẻ về những tình huống bất ngờ, nguy hiểm gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất.

Dẫn dắt:

Ở nước ta lũ quét thường xảy ra ở những lưu vực sông, suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, dộ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Chính vì thế việc ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất cũng là một kĩ năng quan trọng mà chúng ta cần biết tới. Bài học ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Ứng phó trước những tình huống nguy hiểm (ứng phó gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất)

  1. Mục tiêu: HS nêu được cách ứng phố với tình huống khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất và thực hành các kĩ năng ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho bản thân
  2. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

-------------- Còn tiếp ---------------

Soạn mới giáo án Giáo dục công dân 6 KNTT bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm (Tiết 4)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án công dân 6 kết nối tri thức mới, soạn giáo án giáo dục công dân 6 mới KNTT bài ứng phó với tình huống nguy hiểm (tiết 4), giáo án soạn mới giáo dục công dân 6 kết nối

Soạn mới giáo án Công dân 6 kết nối


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay