Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 10: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-rơ

Soạn mới Giáo án Ngữ Văn 6 chân trời sáng tạo bài Lễ cúng thần lúa của người Chơ-rơ. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 10: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-rơ

Bài 10. MẸ THIÊN NHIÊN

…………………………………………………..

Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: …….

Số tiết: 14 tiết

 

VĂN BẢN 1.

LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RƠ

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết và hiểu được tác dụng của một số yếu tố trong VB thông tin như nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong VB.

- Nhận biết được cách triển khai VB thông theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  3. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản .

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các VB có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất:

- Hiểu thêm về truyền thống văn hóa của dân tộc.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
  3. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
  4. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh: Đây là loài cây  gì? Loại cây ấy có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta? Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết.

Chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Cây lúa nước đã gắn bó với dân tộc từ thuở hồng hoang, hạt ngọc trời đã nuôi dưỡng biết bao thế hệ. Vậy, qua lễ cúng thần lúa của người Chơ -ro muốn thể hiện điều gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản

  1. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- GV yêu cầu HS dựa vào sgk và hiểu biết của mình,

 

NV2: Đọc văn bản

- GV hướng dẫn cách đọc. Hướng dẫn HS cách đọc.

GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.

- GV giải nghĩa một số từ khó: gùi, chế độ mẫu hệ.

NV3: Tìm hiểu văn bản

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, dựa vào văn bản vừa đọc và phần Tri thức ngữ văn, hãy trả lời câu hỏi:

+ Thể loại của văn bản?

+ Chỉ ra các đặc điểm của thể loại văn bản: nhan đề, sa-pô, trình tự diễn ra sự việc, các phương thức biểu đạt.

+ Xác định bố cục văn bản.

- HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức: Đây là một văn bản thuêyst minh thuật lại sự kiện lễ cúng thần lúa của người Cha-ro. Các sự kiện được trình bày theo trình tự thời gian, các thông tin được đảm bảo tính chính xác, có dẫn nguồn ảnh (địa chỉ trang web), có nhan đề và phần sa-pô tóm tắt nội dung bài viết.

1. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Tên: Văn Quag, Văn Tuyên

- Lối viết nhẹ nhàng, giản dị, giàu chất thơ về vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và tâm hồn nhân hậu của con người Nga.

2. Tác phẩm

- Trích Báo dâ tộc và miền núi, ngày 4/4/2007.

 

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Đọc, tìm hiểu chú thích

- Thể loại: Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

2. Bố cục

- P1: từ đầu à trên bài thờ: Trước khi cúng Thần Lúa

- P2: tiếp theo à vũ trụ và con người: Trong khi cúng Thần Lúa

- P3: còn lại: Sau khi cúng Thần Lúa

 

à VB theo trình tự thời gian

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu  cùng văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Tìm hiểu trước khi cúng Thần Lúa

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi gợi mở:

+ Phần đầu văn bản, tác giả đã giới thiệu lễ cúng diễn ra vào thời gian nào? Mục đích của lễ hội?

- GV yêu cầu HS thảo luận: Tìm trong SGK,  những hoạt động nào được diễn ra?

Diễn biến

Các hoạt động

Trước khi cúng Thần Lúa

 

Trong khi cúng Thần Lúa

 

Sau khi cúng Thần Lúa

 

 

+ Xác định các yếu tố của văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện được thể hiện qua đoạn văn sau:  Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc…. tưng ừng, náo nhiệt?

GV gợi ý, hãy tìm câu văn tường thuật sự kiện, câu miêu tả sự kiện, câu thể hiện cảm xúc người viết. Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm VB thuyết minh thuật lại sự kiện

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Dự kiến sản phẩm:

Diễn biến

Các hoạt động

Trước khi cúng Thần Lúa

- Làm cây nêu.

- Buổi sáng, người phụ nữ lớn tuổi ra rẫy đi rước hồn lúa, đi cắt lúa cắm trên bàn thờ.

Trong khi cúng Thần Lúa

- Lễ cúng bắt đầu vào buổi trưa

- Lễ vật: gà, heo, rượu cần, bông lúa, hoa quả. Các loại bánh.

- Người cúng: già làng hoặc chủ nhà.

- Nhạc đệm của dàn cồng chiêng.

à Các nghi thức tạo nên bầu không khí thiêng liêng, vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người.

Sau khi cúng Thần Lúa

- Dự tiệc: người phụ nữ lớn tuổi nhất sẽ uống li rượu đầu tiên.

- Mọi người ăn uống, nhảy múa, ca hát….

 

- Xác định các yếu tố của văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện được thể hiện qua đoạn văn sau: 

Tường thuật sự kiện

Miêu tà sự kiện

Câm xúc của người viết

Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Mở đấu buổi tiệc, theo truyền thống mằu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đinh sê uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vè, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu cùa dàn cóng chiêng và nhiểu nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn mòi, kèn lúa,...

Thật tưng bừng, náo nhiệt!

 

 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

3. Phân tích

3.1. Trước khi cúng Thần Lúa

- Thời gian: 15-30/3 âm lịch

- Mục đích: tạ ơn thần linh đã cho một mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để vụ mùa sau no đủ.

- Chuẩn bị:

+ Làm cây nêu

+ Đi rước hồn lúa

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2. Trong khi cúng Thần Lúa

 

- Lễ cúng bắt đầu vào buổi trưa

- Lễ vật: gà, heo, rượu cần, bông lúa, hoa quả. Các loại bánh

- Người cúng: già làng hoặc chủ nhà

- Nhạc đệm của dàn cồn chiêng

à Các nghi thức tạo nên bầu không khí thiêng liêng, vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người.

3.3. Sau khi cúng Thần Lúa

- Mọi người cùng dự tiệc, ăn mừng.

 

- Phần cuối: cảm nhận, suy nghĩ của tác giả.

 

 

 

Hoạt động 3: Tổng kết văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

------------------ Còn tiếp ---------------------

 
Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 10: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-rơ

PHÍ GIÁO ÁN:

Toán, Văn mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 400k/kì, 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 500k - 550k/cả năm

Các môn còn lại mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 300k/kì, 400k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k - 450k/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án văn 6 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án ngữ văn 6 mới CTST bài Lễ cúng thần lúa của người Chơ-rơ, giáo án soạn mới ngữ văn 6 chân trời

Soạn mới giáo án ngữ văn 6 chân trời


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay