Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 11: Tình huống 2

Soạn mới Giáo án Ngữ Văn 6 chân trời sáng tạo bài tình huống 2. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Tình huống 2

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÀY TỎ TÌNH CẢM VỚI BA MẸ?

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề, đề xuất và lựa chọn giải pháp, thực hiện giải pháp, đánh giá giải pháp.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  3. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tình huống.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tình huống.

  1. Phẩm chất:

- Quan tâm, yêu thương người khác.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:
  • Giáo án , SGV, SGK
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
  3. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
  4. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV  đặt câu hỏi gợi mở: Em có yêu ba mẹ của mình không? Em đã bày tỏ tình cảm mình với ba mẹ bằng cách nào (viết thiệp, tặng quà, làm đồ tặng,…)

  

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm ra cách giải quyết một tình huống trong cuộc sống, đó là làm thế nào bày tỏ tình cảm với cha mẹ

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản

  1. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
  2. Nội dung: HS sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn cách đọc. Hướng dẫn HS cách đọc, lời văn thể hiện được sự băn khoăn của người viết về vấn đề khó khăn đang gặp phải.

- HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

 

1.  Đọc văn bản

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu  cùng văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi

P1: Xác định vấn đề cần giải quyết

- Hướng dẫn HS đọc hiểu tình huống, trả lời các câu hỏi trang 102.

+ Khi còn học Tiểu học, Siêu Nhân đã có nhũng hành động, lời nói như thế nào để thể hiện tình cảm với bố mẹ? Em có nhận xét gì về các hành động, lời nói ấy?

+ Lên lớp 6, Siêu Nhân nghĩ gì về việc thể hiện tinh cảm với bố mẹ? Em nhận xét gi về suy nghĩ ấy?

+ Liệt kê những việc mà Siêu Nhân muốn Lớp Trường Thông Thái giúp đỡ, hỗ trợ.

+ Theo em, câu hỏi nào cùa Siêu Nhân là khó trà lời nhất? Vi sao?

+ Vấn đề mà Siêu Nhân gặp phải có phải là vấn để thường xảy ra với lứa tuổi cúa em hay không?

 

- Từ đó, GV yêu cầu HS xác định được vấn đề trọng tâm của tình huống? Dựa trên căn cứ nào để xác định vấn đề trọng tâm?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

NV2: Tìm hiểu tìm kiếm và lựa chọn giải pháp

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS huy động kiến thức, thu thập thông tin, tìm kiếm ý tưởng bằng cách trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu cụ thể trong SGK.

- GV hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp phù hợp theo các gợi ý trong SGK hoặc đề xuất giải pháp riêng.

- GV hướng dẫn HS cân nhắc lựa chọn giải pháp.

- GV yêu cầu HS ghi chép hoặc vẽ sơ đồ tư duy để liệt kê một cách có hệ thống các bước, các việc cần thực hiện.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

2. Giải quyết tình huống

2.1. Xác định vấn đề cần giải quyết

- Vấn đề trọng tâm: giúp Siêu Nhân bộc lộ tình cảm với ba mẹ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Tìm kiếm và lựa chọn giải pháp

- Thu thập thông tin, ý tưởng: vẽ tranh, kể chuyện, truyện thơ; những điều kiện để thực hiện các ý tưởng đó.

- Lựa chọn những cách thức phù hợp để thu thập thông tin.

- Tìm kiếm giải pháp:

+ Có thể khuyên bạn cân nhắc lựa chọn giữa khả năng của mình và sở thích của mẹ để lựa chọn phương án.

+ Thực hiện đoạn phim ngắn để giới thiệu, hướng dẫn bạn: các nguyên tắc, cách thức chung khi thể hiện tình cảm, cách tặng quà…

- Lựa chọn giải pháp

 

 

Hoạt động 3: Nói và nghe

  1. Mục tiêu: Nắm được cách trình bày.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

NV1: Chuẩn bị

- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

- Tìm ý tưởng cho phần mở đầu và phần kết

NV2: Trình bày giải pháp và sản phẩm

- GV gọi HS đại diện lên trình bày, dựa vào dàn ý hoặc sơ đồ đã thảo luận nhóm. Chú ý sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt để thể hiện cảm xúc, sự tương tác với người nghe.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS luyện nói

+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến

thức => Ghi lên bảng.

3. Trình bày giải pháp và sản phẩm

- Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị, đáp ứng đúng nhiệm vụ trọng tâm.

 

Hoạt động 4: Trao đổi về bài nói

  1. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đóng vai người nghe và người nói.

Trong vai trò người nói:

- Biết lựa chọn một số câu hỏi, ý kiến phản biện quan trọng để phản hồi.

- Trao đổi với người nghe với tinh thần cầu thị để hoàn thiện giải pháp và sản phẩm.

Trong vai trò người nghe:

- Chủ ý lắng nghe và tiếp nhận các ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc.

- Đánh giả tình huống, giải pháp giải quyết tình huống và sản phẩm từ những góc nhìn khác nhau.

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

4. Trao đổi về bài nói

 

 

 
Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 11: Tình huống 2

PHÍ GIÁO ÁN:

Toán, Văn mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 400k/kì, 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 500k - 550k/cả năm

Các môn còn lại mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 300k/kì, 400k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k - 450k/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án văn 6 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án ngữ văn 6 mới CTST bài tình huống 2, giáo án soạn mới ngữ văn 6 chân trời

Soạn mới giáo án ngữ văn 6 chân trời


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay