Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
VIẾT
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ
- Biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết, tìm ý và lập ý, viết bài, xem lại và chỉnh sửa.
- Viết được một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi cho HS: Có bài thơ nào khiến em có ấn tượng sâu sắc nhất không? Khi muốn trình bày cảm xúc về bài thơ đó, em trình bày như thế nào?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu cách trình bày cách viết đoạn văn, ghi lại cảm xúc về một
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bài thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||
NV1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS, dựa vào SGK kết hợp với tri thức đã học về kiểu bài ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát đã học ở học kì 1. Hãy nêu các đặc điểm kiểu bài ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ theo phiếu HT sau:
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
2. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bài thơ a. Về hình thức, bố cục cẩn có: - Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn. - Cấu trúc gồm có ba phần: · Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và càm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề). · Thân đoạn: trình bày càm xúc của người đọc vể nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ càm xúc bằng những hình ành, từ ngữ được trích từ bài thơ. · Kết đoạn: khẳng định lại càm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. b. Về nội dung - Trình bày cảm xúc vể một bài thơ. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ càm xúc. - Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn. |
Hoạt động 2: Phân tích ví dụ tham khảo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu (SGK – trang 37) và trả lời: + Tìm những từ thể hiện cảm xúc cùa người viết về bài thơ. + Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi thứ mấy để chia sẻ cảm xúc? + Những câu nào thuộc về phần mở đoạn? Vì sao em biết? + Những câu nào thuộc về phần thân đoạn? Phần này trình bày nội dung gì? + Hãy chỉ ra câu kết của đoạn văn và cho biết nội dung cùa nó. + Tìm những từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thể những từ ngữ tương đương ở những câu trước đó. Nêu tác dụng của những từ ngữ đó.
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | II. Phân tích ví dụ - Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: để lại cho tôi nhiều cảm xúc, thể hiện tình cảm đong đầy yêu thương, tôi cảm nhận được tình cha con thắm thiết…. - Tác giả sử dụng ngôi thứ nhất. - Mở đoạn: câu 1,2 vì giới thiệu về tác giả, tác phẩm và cảm xúc chung của người viết về bài thơ. - Thân đoạn: các câu 3,4,5,6, các câu này giải thích cho nội dung mà tác đã nêu ra ở mở đoạn. - Kết đoạn: câu 7,8, 9 đã khẳng định lại cảm xúc bài thơ và nêu ý nghĩa đối với bản thân. |
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước
------------------- Còn tiếp ---------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác