Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 3: Đọc kết nối chủ điểm

Soạn mới Giáo án Ngữ Văn 6 chân trời sáng tạo bài đọc kết nối chủ điểm. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM

VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG, NGÓ BÊ TÊ ĐỒNG”

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:

- Vận dụng kĩ năng đọc để hiẻu nội dung của văn bản.

- Liên hệ, kết nối với văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, Việt Nam quê hương ta để hiểu hơn về chủ điểm Vẻ đẹp quê hương.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  3. Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

  1. Phẩm chất:

- Biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh, video về cảnh đẹp quê hương
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
  3. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
  4. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:  Em hãy đọc thuộc lại một bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước mà em biết? Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ca dao dân ca là những tiếng hát ân tình của người dân lao động, là vẻ đẹp đằm thắm của văn hoá dân gian Việt Nam. Vẻ đẹp của bài ca dao đã được cảm nhận như thế nào qua lăng kính quan sát cảu tác giả Hoàng Tiến Tựu? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: Dựa vào tìm hiểu ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm?

 

- HS lắng nghe.

·               Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

NV2

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, lưu ý những từ ngữ địa phương.

- HS lắng nghe.

·               Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV bổ sung: Những bài ca dao không đề tên tác giả vì ca dao do tập thể nhân dân lao động sang tác, là những tác phẩm truyền miệng của các tác giả dân gian. Còn với văn bản này có tên tác giả vì đây là những cảm nhận, đánh giá của tác giả Bùi Mạnh Nhị về vẻ đẹp quê hương đất nước qua bài ca dao.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Tên: Bùi Mạnh Nhị

- Năm sinh – năm mất: 1955

-  Quê quán: Nam Định

 

 

2. Tác phẩm

Xuất xứ: Trích Bình giảng ca dao (1992).

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Đọc, chú thích

 

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện

------------------- Còn tiếp ------------------------

Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 CTST bài 3: Đọc kết nối chủ điểm

PHÍ GIÁO ÁN:

Toán, Văn mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 400k/kì, 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 500k - 550k/cả năm

Các môn còn lại mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 300k/kì, 400k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k - 450k/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án văn 6 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án ngữ văn 6 mới CTST bài đọc kết nối chủ điểm, giáo án soạn mới ngữ văn 6 chân trời

Soạn mới giáo án ngữ văn 6 chân trời


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay