Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.
- Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết khi viết câu, dựng đoạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực nhận diện trạng ngữ và chỉ ra tác dụng của trạng ngữ trong câu, trong văn bản.
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV yêu cầu HS trả lời: Hãy đặt câu, trong đó có sử dụng thanh phần trạng ngữ?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở Tiểu học, các em đã được học về trạng ngữ. Tuy nhiên để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn,cô sẽ hướng dẫn cả lớp tìm hiểu trong bài Thực hành tiếng việt.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1 : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Dựa vào SHS, hãy trả lời câu hỏi: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? Hãy tìm trong các văn bản vừa học, những ví dụ minh họa cho các trạng ngữ đó
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. | I. Trạng ngữ 1. Khái niệm - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, mục đích… của sự việc nêu trong câu. 2. Phân loại - TN chỉ thời gian - TN chỉ nơi chốn - TN chỉ nguyên nhân - TN chỉ mục đích - TN có chức năng liên kết các câu trong một đoạn, làm cho đoạn văn được liền mạch.
|
------------------- Còn tiếp -----------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác