Soạn mới giáo án Tin học 10 cánh diều bài 1: Hệ nhị phân và ứng dụng (2 tiết)

Soạn mới giáo án Tin học 10 cánh diều bài Hệ nhị phân và ứng dụng (2 tiết) . Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHỦ ĐỀ ACS. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC.

CS- BIỂU DIỄN THÔNG TIN

BÀI 1: HỆ NHỊ PHÂN VÀ ỨNG DỤNG (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Hiểu và thực hiện được các phép toán cơ bản NOT, AND, OR và XOR theo từng cho các dãy bit.
  • Biết hệ nhị phân (hệ đếm cơ số 2) là gì.
  • Chuyển đổi được số đếm hệ nhị phân sang giá trị thập phân và ngược lại.
  • Biết được các phép toán bit là cơ sở để thực hiện các tính toán số học nhị phân.
  • Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.
  1. Năng lực

 - Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Sử dụng được các phép toán cơ bản NOT, AND, OR và XOR.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt vấn đề:

Máy tính tính toán với các bit, các toán hạng là bit và kết quả cũng là bit.

1) Em sẽ chọn kết quả phép cộng hai bit 1 + 1 là 0, 1 hay 10? Tại sao?

2) Em sẽ chọn kết quả phép nhân hai bit 1*1 là 0, 1 hay 10? Tại sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Dự kiến câu trả lời:

  1. a) 2 cách trả lời của HS:

1 + 1 = 1. Vì kết quả phải là bit, không thể là 2.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Các phép toán bit

  1. a) Mục tiêu:

- Hiểu và thực hiện được các phép toán cơ bản NOT, AND, OR và XOR theo từng cho các dãy bit.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Hoạt động 1.

GV hỏi thêm về sự tương đồng ý nghĩa với các liên từ AND, OR, XOR với các trường hợp đã nêu của câu hỏi Hoạt động 1.

- HS tìm hiểu nội dung, trình bày về phép toán NOT, AND, OR, XOR

- HS tìm hiểu về các phép toán với dãy bit.

+ GV hướng dẫn HS thực hiện các phép toán với dãy bit. Quy tắc cần nhớ là thực hiện theo từng cặp bit tương ứng.

+ GV lấy ví dụ cho HS thực hiện.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

1. Các phép toán bit

a) Định nghĩa

Hoạt động 1:

1) “ngon và rẻ”: món ăn vừa ngon vừa rẻ là nghĩa của liên từ AND.

3) “hoặc ngon hoặc rẻ”: chỉ có thể là một trong hai khả năng, chắc chắn không thể đồng thời cả hai như trường hợp 1; là nghĩa của liên từ XOR.

Phép toán NOT

- NOT là phép toán có một toán hạng.

- Phép toán NOT cho kết quả trái ngược với đầu vào.

Phép toán AND

Phép toán OR và XOR

- OR và XOR là phép toán có hai toán hạng.

- Phép toán OR cho kết quả là 0 khi và chỉ khi cả hai bit toán hạng đều là 0.

- Phép toán XOR cho kết quả là 1 khi và chỉ khi hai toán hạng trái ngược nhau.

b) Các phép toán bit với dãy bit

- Mỗi phần tử dữ liệu số hóa là một dãy bit liền nhau với độ dài ấn định trước.

- Các phép toán hai toán hạng AND, OR và XOR được thực hiện với từng cặp bit từ hai toán hạng dóng cột tương ứng với nhau. Các dãy bit có cùng độ dài.

Ví dụ:

 

------------------------Còn tiếp-----------------------------

Soạn mới giáo án Tin học 10 cánh diều bài 1: Hệ nhị phân và ứng dụng (2 tiết)

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án tin học 10 cánh diều mới, soạn giáo án tin học 10 mới cánh diều bài Hệ nhị phân và ứng dụng (2 tiết), giáo án soạn mới tin học 10 cánh diều

Soạn mới giáo án Tin học 10 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay