Soạn văn 10 CTST ngắn nhất bài 1 Đi san mặt đát

Soạn bài đọc bài 1 Đi san mặt đát sách ngữ văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đi san mặt đát” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2:Trong văn bản, người Lô Lô giải thích vì sao phải" đi san bầu trời","đi san mặt đất"? Công việc đó do ai đảm nhiệm ?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3:Theo bạn, Đi san mặt đất( trích Mẹ trời, Mẹ đất) thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đi san mặt đát

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Văn bản cho thấy công lao to lớn của con người và khát vọng chinh phục thiên nhiên to lớn của người xưa

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2: Trong bài thơ, chúng ta có thể thấy những câu: "Bầu trời nhìn chưa phẳng", " Mặt đất còn nhấp nhô''. Người Lô Lô muốn khám phá thêm vùng trời cũng như vùng đất mới, đất còn nhấp nhô thì họ sẽ đi san đất để chinh phục, mở rộng vùng đất đó

Và đây là công việc chung của mọi người: "San đất là việc chung"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3: Đi san mặt đất là truyện thần thoại bằng thơ của dân tộc Lô Lô, cho thấy công lao to lớn của con người và khát vọng chinh phục thiên nhiên của người xưa.

Dấu hiệu nhận biết:

-Phong cách kể truyện thần thoại:

  "Ngày xưa, từ rất xưa…
  Người già không nhớ nổi
  Mấy năm mấy nghìn đời
  Ngày xưa từ rất xưa…
  Người trẻ không biết tới
  Mấy nghìn, mấy vạn năm"

- Có yếu tố kỳ ảo về động vật

  Người tìm hang Chuột Chũi 
  Gọi hắn, hắn rung râu:
  “- Suốt ngày trong lòng đất
  Tôi có thấy trời đâu!”
  Người lại tìm Cóc, Ếch
  Đứa tặc lưỡi ngồi nhìn
  Đứa thì kêu ộp oạp :
  “- Chân tay tôi đều ngắn
  San mặt đất sao nên ?
  Để chúng tôi gọi lên
  Xin trời đổ nước xuống!”

III. Soạn bài ngắn nhất: Đi san mặt đát

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Công lao to lớn của con người và khát vọng chinh phục thiên nhiên to lớn của người xưa

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2:

  •  Trong bài thơ, chúng ta có thể thấy những câu: "Bầu trời nhìn chưa phẳng", " Mặt đất còn nhấp nhô''. Người Lô Lô muốn khám phá thêm vùng trời cũng như vùng đất mới, đất còn nhấp nhô thì họ sẽ đi san đất để chinh phục, mở rộng vùng đất đó

=>  công việc chung của mọi người: "San đất là việc chung"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3: 

Dấu hiệu nhận biết:

-Phong cách kể truyện thần thoại:

  "Ngày xưa, từ rất xưa…
  Người già không nhớ nổi
  Mấy năm mấy nghìn đời
  Ngày xưa từ rất xưa…
  Người trẻ không biết tới
  Mấy nghìn, mấy vạn năm"

- Có yếu tố kỳ ảo về động vật

  Người tìm hang Chuột Chũi 
  Gọi hắn, hắn rung râu:
  “- Suốt ngày trong lòng đất
  Tôi có thấy trời đâu!”
  Người lại tìm Cóc, Ếch
  Đứa tặc lưỡi ngồi nhìn
  Đứa thì kêu ộp oạp :
  “- Chân tay tôi đều ngắn
  San mặt đất sao nên ?
  Để chúng tôi gọi lên
  Xin trời đổ nước xuống!”

IV. Soạn bài cực ngắn: Đi san mặt đát

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Công lao to lớn của con người và khát vọng chinh phục thiên nhiên to lớn của người xưa

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2:

  •  Công việc chung của mọi người: "San đất là việc chung"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3: 

Dấu hiệu nhận biết:

-Phong cách kể truyện thần thoại:

  "Ngày xưa, từ rất xưa…
  Người già không nhớ nổi
  Mấy năm mấy nghìn đời
  Ngày xưa từ rất xưa…
  Người trẻ không biết tới
  Mấy nghìn, mấy vạn năm"

- Có yếu tố kỳ ảo về động vật

  Người tìm hang Chuột Chũi 
  Gọi hắn, hắn rung râu:
  “- Suốt ngày trong lòng đất
  Tôi có thấy trời đâu!”
  Người lại tìm Cóc, Ếch
  Đứa tặc lưỡi ngồi nhìn
  Đứa thì kêu ộp oạp :
  “- Chân tay tôi đều ngắn
  San mặt đất sao nên ?
  Để chúng tôi gọi lên
  Xin trời đổ nước xuống!”

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 1 Đi san mặt đát ngắn nhất, soạn bài 1 Đi san mặt đát văn 10 chân trời sáng tạo, soạn văn 10 CTST bài 1 Đi san mặt đát

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 chân trời ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net