[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1: Thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả, quan sát ở thời điểm nào? Chỉ ra những từ ngữ hình ảnh thể hiện điều đó?
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2:Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3:Nhận xét cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4: Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng ấy
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2: Bài thơ như lời bày tỏ của nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miểu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh. Những câu từ như một lời mời gọi, mời ''em'' đến với không gian, thiên nhiên ngày nắng.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần ''ay'': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần ''anh'': tranh, lành, cành.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4:
''Nắng đã vàng hanh'',''tiếng sếu vọng sông gày'': những dấu hiệu của một ngày vừa nắng vừa se lạnh. Đay chính là cảm hứng của bài thơ
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2: Bài thơ như lời bày tỏ của nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miểu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4:
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2: Bày tỏ của nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miểu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4: