Soạn văn 10 CTST ngắn nhất bài 4 Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)

Soạn bài đọc bài 4 Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)sách ngữ văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:Văn bản cho thấy, trong cảm nhận của chủ thể trữ tình, những câu Lí ngựa ô hát ở ''làng anh'' và hát ở ''bên em'' khác nhau như thế nào?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2 :Tìm trong văn bản một số chi tiết cho thấy có sự gặp gỡ, hòa hợp giữa những câu Lí ngựa ô hát ở ''hai vùng đất'' vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3: Đọc Lí ngựa ô ở hai vùng đất ( Phạm Ngọc Cảnh), bạn hiểu thêm gì về vẻ đẹp và sức sống của những câu lí, câu hò và của ca dao, dân ca nói chung?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

  • Làng anh: ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi'', hát vào tháng tư khi Hội Gióng. Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc. ai nghe cũng ngỡ mình đang di trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. Có thể thấy thời điểm ''làng anh'' là đang đi lính, ra trận. Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân
  • Bên em: ''móng ngựa gõ mê say', ''qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng''. Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2 :

  • "Qua truông rậm đến giờ anh buộc võng''/''gặp mối dây buộc ngựa gốc lim già''
  • "'Ngựa tung bờm bay qua biển lúa''/''ngựa kìm cương nơi sông xòe chín cửa''

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3: Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. họ đưa vào đó những mong ước, khát khao về sự yên bình, tình yêu lứa đôi, những tâm tư tình cảm. Cùng với đó là lòng yêu quê hương, đất nước

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

  • Làng anh: ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi'', hát vào tháng tư khi Hội Gióng. Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc. ai nghe cũng ngỡ mình đang di trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. 
  • Bên em: ''móng ngựa gõ mê say', ''qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng''. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2 :

  • "Qua truông rậm đến giờ anh buộc võng''/''gặp mối dây buộc ngựa gốc lim già''
  • "'Ngựa tung bờm bay qua biển lúa''/''ngựa kìm cương nơi sông xòe chín cửa''

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3: Những câu lí, câu hò và ca dao, dân ca nói chung như thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

  • Làng anh: ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi''.
  • Bên em: ''móng ngựa gõ mê say'.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2 :

  • "Qua truông rậm đến giờ anh buộc võng''/''gặp mối dây buộc ngựa gốc lim già''
  • "'Ngựa tung bờm bay qua biển lúa''/''ngựa kìm cương nơi sông xòe chín cửa''

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

 

Câu 3: Thể hiện vẻ đẹp, khát vọng của người dân. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 4 Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất) ngắn nhất, soạn bài 4 Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất) văn 10 chân trời sáng tạo, soạn văn 10 CTST bài 4 Đọc kết nối chủ điểm ( Lí ngựa ô ở hai vùng đất)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 chân trời ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net