Soạn văn 10 CTST ngắn nhất bài 2 Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

Soạn bài đọc bài 2 Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây sách ngữ văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Lời văn ở đoạn này gần với truyện hay với kịch

Câu 2:Lưu ý những hình ảnh được sử dụng để miêu tả Đăm Săn. Những hình ảnh đó có điểm gì độc đáo?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: Chú ý sự xuất hiện của cụm từ''Bà con xem..'' và ý nghĩa, tác dụng của nó trong lời kể

Câu 4: Cảnh tiệc tùng trong đoạn này được miêu tả qua lời của ai? Điều đó giúp ích gì trong việc thể hiện hình tượng nhân vật Đăm Săn?

Câu 5: Việc miêu tả ngoại hình nhân vật Đăm Săn có gì khác thường và có tác dụng như thế nào?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản trên

Câu 2: Đăm Săn đã gặp khó khăn gì vào thời điểm cuối cuộc giao chiến với Mtao Mxây? Nhờ đâu mà chàng vượt qua được khó khăn ấy để giành chiến thắng ?

Câu 3:Đăm Săn và Mtao Mxây đều là những tù trưởng tài giỏi, nhưng văn bản trên đã cho thấy, người xứng đáng được xem là anh hùng của cộng đồng chỉ có thể là Đăm Săn. Hãy so sánh hai nhân vật để làm rõ điều đó

Câu 4: Trong sử thi, lời nói của nhân vật thường góp phần quan trọng tỏng việc thể hiện tính cách, địa vị xã hội của mình . Hãy chọn và phân tích một số lời thoại của Đăm Săn trong văn bản trên để trả lời rõ điều đó

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: Cho biết:

a)Tác dụng của lối nói quá và cách ví von trong văn bản;nhận xét về ngôn ngữ trong sử thi?

b) Cụm từ '' bà con xem..'' trong văn bản trên là lời của ai hướng đến ai? Theo bạn, việc sử dụng cụm từ như thế trong văn bản sử thi có tác dụng gì?

Câu 6:Cảnh tiệc tùng và hình ảnh Đăm Săn ở nửa sau của văn bản gợi cho bạn suy nghĩ gì về phong tục và không khí hội hè của người Ê-đê?

Câu 7: Có người cho rằng văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây có đủ yếu tố của truyện, kịch và thơ. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Lời văn ở đây gần với kịch vì

  • Một cuộc hội thoại kèm theo đó là những lời miêu tả hành động, ngoại hình nhân vật
  • Miêu tả cho cuộc xung đột giữa hai nhân vật
  • Đều lần lượt được thể hiện qua lời đối thoại
  • Đặc tả được đặc điểm riêng của nhân vật

Câu 2: 

Tác giả sử dụng những hình ảnh thiên nhiên để miêu tả những bước di chuyển của Đăm Săn: gió, câu cối, đồi núi. Điều này làm nổi bật hình một người con của rùng núi Tây Nguyên. Cùng với đó là nghệ thuật so sánh kết hợp nói quá, càng làm tăng vẻ mạnh mẽ, oai vệ của Đăm Săn

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: Làm cho độc giả và tác giả trở nên gần gũi hơn. Cảm giác như tác giả hay nhân vật đang nói với người đọc vậy. Một cách xưng hô chân chất

Câu 4: Cảnh tiệc tùng được miêu tả qua lời của người dân trong làng. Điều này như làm chúng ta hiểu rõ được vị trí, hình ảnh của Đăn Săn trong lòng bà con: mạnh mẽ, ngưỡng vọng. 

Câu 5: Ngoại hình Đăm Săn được miêu tả với những hình ảnh vượt xa khả năng của người thường:'' bắp chân to bàng xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực". Có thể thấy Đăm Săn được ví với những thứ to, chắc và khỏe khoắn bậc nhất.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tù trưởng Mtao Mxây ghen tị với Đăm Săn khi chàng có được một người vợ đẹp. Hắn tìm cách bắt vợ Đăm Săn về để làm vợ mình. Nhưng Đăm Săn khi trở về đã tìm đến nhà Mtao Mxây đòi vợ. Hai người diễn ra cuộc chiến rất quyết liệt. Mtao Mxây sợ hãi, run mình trước sự tài giỏi, bản lĩnh của Đăm Săn. Tù trưởng Đăm Săn tuy tài giỏi nhưng vẫn chưa hạ gục được Mtao Mxây. Nhờ ông trời chỉ cho cách ném cái chày vào tai kẻ thù nên Đăm Săn đã làm rơi áo giáp và khiên chống đỡ của Mtao Mxây. Đăm Săn đâm hắn một nhát chí mạng, Mtao Mxây thua tâm phục khẩu phục.

Câu 2: Chàng dù đã dùng hết sức nhưng không đâm thủng được đùi của Mtao Mxây. Đăm Săn thấm mệt vừa chạy vừa ngủ và mơ thấy Ông Trời. Cuối cùng nhờ sự chỉ dẫn của Ông Trời.

Câu 3: 

Về ngôn ngữ, lời nói:

  • Bộc lộ sự chính trực, hào sảng
  • Mang sự trêu tức, coi thường người khác
  • Thể hiện khí khái của một người hùng. 

Về hành động:

  • Mtao Mxây múa khiên trước nhưng thể hiện sự kém cỏi
  • Đăm Săn múa khiên thể hiện sự uy dũng

Về ngoại hình:

  • Mtao Mxây : dữ tợn như một vị thần, dáng tần ngần do dự, mỗi bước mỗi đắn đo
  • Đăm Săn : đôi mắt linh lợi như chim ghếch ăn hoa tre, sức ngang voi đực.

Câu 4: 

  • " Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây! Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy''

Câu từ bộc lộ sự thẳng thắn, không hề run sợ của Đăm Săn khi thách đấu Mtao Mxây. 

  • "Sao ta lại đâm ngươi khi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến cả con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là''

Ta thấy được Đăm Săn là một người hào sảng, chính trực không hề thích trò đánh lén.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: 

a) Có thể nói trong văn bản này, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nói quá và ví von để miêu tả nhân vật. Đây là một đặc trưng của thể loại sử thi, sử dụng những hình ảnh vĩ đại, hoành tráng để miêu tả con người, nhất là những người anh hùng. 

 Ví dụ:"Chàng múa trên cao. gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc''. Những câu văn giống như đòn bẩy, miêu tả chi tiết làm nổi bật vẻ đẹp của vị anh hùng.Các hình ảnh so sánh với Đăm Săn đều từ thiên nhiên. 

Ngôn ngữ sử thi có thể thấy dùng nhiều từ ngữ cổ hay đặc trưng của một vùng hoặc một thời kỳ. 

b) Cụm từ ''bà con xem..'' không chỉ để chỉ những người dân trong văn bản mà còn là để chỉ người đọc. Điều này giúp lời văn trở nên gần gũi với độc giả hơn

Câu 6:Qua hình ảnh Đăm Săn ở nửa sau của văn bản , ta có thể thấy hình ảnh không khí hội hè của người Ê-đê vô cùng náo nhiệt:Tiếng chiêng mà Đăm Săn kêu người đánh lên với mong muốn khiến cho “ở dưới đất vỡ toạc các cây đòn ngạch, cho ở trên gãy nát các cây xà ngang, cho tiếng chiêng vang vọng khắp đó đây, khiến voi, tê giác trong rừng quên không cho con bú, ếch nhái dưới gầm sàn, kỳ nhông ngoài bãi phải ngừng kêu, tất cả đều ngày đêm lặng thinh để nghe tiếng chiêng ăn đông uống vui như mừng mùa khô năm mới”. 

Câu 7: Nhận định cũng khá hợp lý. Vì ngôn ngữ trong sử thi, cụ thể là tác phẩm Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây là sử dụng ngôn ngữ kịch, phóng đại, miêu tả theo trình tự các hành động của nhân vật . Tác phẩm cũng có yếu tố truyện vì có cốt truyện và kết quả rõ ràng, lời dẫn trong tác phẩm cũng như đang kể lại câu chuyện vậy. Chất thơ ở đây có lẽ là hình ảnh Đăm Săn đấu với Mtao mxây và hình ảnh bữa tiệc sau chiến thắng. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Lời văn ở đây gần với kịch vì

  • Những lời miêu tả hành động, ngoại hình nhân vật
  • Cuộc xung đột giữa hai nhân vật
  • Thể hiện qua lời đối thoại
  • Đặc điểm riêng của nhân vật

Câu 2: 

  • Miêu tả những bước di chuyển của Đăm Săn: gió, câu cối, đồi núi. Điều này làm nổi bật hình một người con của rùng núi Tây Nguyên. Cùng với đó là nghệ thuật so sánh kết hợp nói quá, càng làm tăng vẻ mạnh mẽ, oai vệ của Đăm Săn

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: Cảm giác như tác giả hay nhân vật đang nói với người đọc vậy. Một cách xưng hô chân chất

Câu 4: Điều này như làm chúng ta hiểu rõ được vị trí, hình ảnh của Đăn Săn trong lòng bà con: mạnh mẽ, ngưỡng vọng. 

Câu 5: Ngoại hình Đăm Săn được miêu tả với những hình ảnh vượt xa khả năng của người thường:'' bắp chân to bàng xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực". 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tù trưởng Mtao Mxây ghen tị với Đăm Săn khi chàng có được một người vợ đẹp. Hắn tìm cách bắt vợ Đăm Săn về để làm vợ mình. Nhưng Đăm Săn khi trở về đã tìm đến nhà Mtao Mxây đòi vợ. Hai người diễn ra cuộc chiến rất quyết liệt.  Nhờ ông trời chỉ cho cách ném cái chày vào tai kẻ thù nên Đăm Săn đã làm rơi áo giáp và khiên chống đỡ của Mtao Mxây. Đăm Săn đâm hắn một nhát chí mạng, Mtao Mxây thua tâm phục khẩu phục.

Câu 2:  Đăm Săn thấm mệt vừa chạy vừa ngủ và mơ thấy Ông Trời. Cuối cùng nhờ sự chỉ dẫn của Ông Trời.

Câu 3: 

Về ngôn ngữ, lời nói:

  • Bộc lộ sự chính trực, hào sảng
  • Mang sự trêu tức, coi thường người khác
  • Thể hiện khí khái của một người hùng. 

Về hành động:

  • Mtao Mxây múa khiên trước nhưng thể hiện sự kém cỏi
  • Đăm Săn múa khiên thể hiện sự uy dũng

Về ngoại hình:

  • Mtao Mxây : dữ tợn như một vị thần, dáng tần ngần do dự, mỗi bước mỗi đắn đo
  • Đăm Săn : đôi mắt linh lợi như chim ghếch ăn hoa tre, sức ngang voi đực.

Câu 4: 

  • " Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây! Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy''

Câu từ bộc lộ sự thẳng thắn, không hề run sợ của Đăm Săn khi thách đấu Mtao Mxây. 

  • "Sao ta lại đâm ngươi khi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến cả con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là''

Ta thấy được Đăm Săn là một người hào sảng, chính trực không hề thích trò đánh lén.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: 

a)  Đây là một đặc trưng của thể loại sử thi, sử dụng những hình ảnh vĩ đại, hoành tráng để miêu tả con người, nhất là những người anh hùng. 

Ngôn ngữ sử thi có thể thấy dùng nhiều từ ngữ cổ hay đặc trưng của một vùng hoặc một thời kỳ. 

b) Cụm từ ''bà con xem..'' không chỉ để chỉ những người dân trong văn bản mà còn là để chỉ người đọc. Điều này giúp lời văn trở nên gần gũi với độc giả hơn

Câu 6:Qua hình ảnh Đăm Săn ở nửa sau của văn bản , ta có thể thấy hình ảnh không khí hội hè của người Ê-đê vô cùng náo nhiệt:Tiếng chiêng mà Đăm Săn kêu người đánh lên với mong muốn khiến cho “ở dưới đất vỡ toạc các cây đòn ngạch, cho ở trên gãy nát các cây xà ngang, cho tiếng chiêng vang vọng khắp đó đây, khiến voi.

Câu 7: Nhận định cũng khá hợp lý. Vì ngôn ngữ trong sử thi, cụ thể là tác phẩm Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây là sử dụng ngôn ngữ kịch, phóng đại, miêu tả theo trình tự các hành động của nhân vật . Chất thơ ở đây có lẽ là hình ảnh Đăm Săn đấu với Mtao mxây và hình ảnh bữa tiệc sau chiến thắng. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: 

  • Miêu tả hành động, ngoại hình nhân vật
  • Cuộc xung đột giữa hai nhân vật
  • Thể hiện qua lời đối thoại
  • Đặc điểm riêng của nhân vật

Câu 2: 

  • Miêu tả những bước di chuyển của Đăm Săn. Cùng với đó là nghệ thuật so sánh kết hợp nói quá, càng làm tăng vẻ mạnh mẽ, oai vệ của Đăm Săn

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: Cảm giác như tác giả hay nhân vật đang nói với người đọc vậy. Một cách xưng hô chân chất

Câu 4: Điều này như làm chúng ta hiểu rõ được vị trí, hình ảnh của Đăn Săn trong lòng bà con: mạnh mẽ, ngưỡng vọng. 

Câu 5: Ngoại hình Đăm Săn được miêu tả với những hình ảnh vượt xa khả năng của người thường

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tù trưởng Mtao Mxây ghen tị với Đăm Săn khi chàng có được một người vợ đẹp. Hắn tìm cách bắt vợ Đăm Săn về để làm vợ mình. Nhưng Đăm Săn khi trở về đã tìm đến nhà Mtao Mxây đòi vợ.  Đăm Săn đâm hắn một nhát chí mạng, Mtao Mxây thua tâm phục khẩu phục.

Câu 2:  Đăm Săn thấm mệt vừa chạy vừa ngủ và mơ thấy Ông Trời. Cuối cùng nhờ sự chỉ dẫn của Ông Trời.

Câu 3: 

Về ngôn ngữ, lời nói:

  • Bộc lộ sự chính trực
  • Mang sự trêu tức
  • Khí khái của một người hùng. 

Về hành động:

  • Sự kém cỏi
  • Sự uy dũng

Về ngoại hình:

  • Mtao Mxây : dữ tợn như một vị thần, dáng tần ngần do dự
  • Đăm Săn : đôi mắt linh lợi như chim ghếch ăn hoa tre, sức ngang voi đực.

Câu 4: 

  • " Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây! Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy''

Câu từ bộc lộ sự thẳng thắn, không hề run sợ của Đăm Săn khi thách đấu Mtao Mxây. 

  • "Sao ta lại đâm ngươi khi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến cả con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là''

Ta thấy được Đăm Săn là một người hào sảng, chính trực không hề thích trò đánh lén.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: 

a)  Đây là một đặc trưng của thể loại sử thi, sử dụng những hình ảnh vĩ đại

b) Điều này giúp lời văn trở nên gần gũi với độc giả hơn

Câu 6:Qua hình ảnh Đăm Săn ở nửa sau của văn bản , ta có thể thấy hình ảnh không khí hội hè của người Ê-đê vô cùng náo nhiệt:Tiếng chiêng mà Đăm Săn kêu người đánh lên với mong muốn khiến cho “ở dưới đất vỡ toạc các cây đòn ngạch.

Câu 7: Nhận định cũng khá hợp lý. Vì ngôn ngữ trong sử thi, cụ thể là tác phẩm Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây là sử dụng ngôn ngữ kịch, phóng đại, miêu tả theo trình tự các hành động của nhân vật . Chất thơ ở đây có lẽ là hình ảnh Đăm Săn đấu với Mtao mxây và hình ảnh bữa tiệc sau chiến thắng. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 2 Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây ngắn nhất, soạn bài 2 Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây văn 10 chân trời sáng tạo, soạn văn 10 CTST bài 2 Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 chân trời ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com