[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1: Điền vào bảng tổng hợp dưới đây những đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản trên
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2: Nêu một số hình ảnh, chi tiết cho thấy cách mua bán, giao thương độc đáo, thú vị trên chợ nổi
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Nhận xét về tác dụng minh họa của ác tấm ảnh ( hình1, hình 2) trong văn bản
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4: Sau khi đọc văn bản trên, bạn suy nghĩ như thế nào về vai trò của chợ nổi đối với đời sống của người dân miền Tây
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
Yếu tố được sử dụng | Có/không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây | Nói lên nội dung chính của văn bản |
Đề mục | Có | 1.Những khu chợ sầm uất bên sông 2.Những cách rao mời độc đáo 3.Dư âm chợ nổi | Phân rõ từng ý chính |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,…. | Làm rõ ý |
Địa danh | Có | Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,.. | Liệt kê, đưa thông tin |
Yếu tố miêu tả | Có | Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động… | Làm văn bản thêm sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1,2 | Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói |
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2:
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Giúp thông tin về chợ nổi rõ ràng hơn, người đọc dễ tưởng tượng hình dung
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4: Chợ nổi đã trở thành một nét đặc trưng, một phần không thể thiếu của người dân miền Tây. Chợ nổi như biểu hiện cho tính cách, cuộc sống của con người nơi đây
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
Yếu tố được sử dụng | Có/không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây | Nói lên nội dung chính của văn bản |
Đề mục | Có | 1.Những khu chợ sầm uất bên sông 2.Những cách rao mời độc đáo 3.Dư âm chợ nổi | Phân rõ từng ý chính |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,…. | Làm rõ ý |
Địa danh | Có | Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,.. | Liệt kê, đưa thông tin |
Yếu tố miêu tả | Có | Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động… | Làm văn bản thêm sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1,2 | Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói |
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2:
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Giúp thông tin về chợ nổi rõ ràng hơn, người đọc dễ tưởng tượng hình dung
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4: Chợ nổi đã trở thành một nét đặc trưng, một phần không thể thiếu của người dân miền Tây.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
Yếu tố được sử dụng | Có/không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây | Nói lên nội dung chính của văn bản |
Đề mục | Có | 1.Những khu chợ sầm uất bên sông 2.Những cách rao mời độc đáo 3.Dư âm chợ nổi | Phân rõ từng ý chính |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,…. | Làm rõ ý |
Địa danh | Có | Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,.. | Liệt kê, đưa thông tin |
Yếu tố miêu tả | Có | Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động… | Làm văn bản thêm sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1,2 | Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói |
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2:
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3: Giúp thông tin về chợ nổi rõ ràng hơn, người đọc dễ tưởng tượng hình dung
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4: Chợ nổi đã trở thành một nét đặc trưng