Soạn văn 10 CTST ngắn nhất bài 4 Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Soạn bài đọc bài 4 Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam sách ngữ văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Đoạn văn in nghiêng này có vai trò thế nào đối với việc truyền tải thông tin chính của văn bản?

Câu 2: Trong số những màu sắc được nhắc tới đoạn này,  tranh "'Lợn đàn'' đã sử dụng những màu sắc nào?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3; Tóm tắt các công đoạn chính để tạo nên một bức tranh Đông Hồ

Câu 4: Đoạn cuối này có hé mở thêm điều gì đó trong quan điểm và cách đưa tin của người viết

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:Hãy chỉ ra các công đoạn chính của quá trình chế tác một bức tranh Đông Hồ được nêu trong văn bản

Câu 2: Xác định đề tài của văn bản trên. Chỉ ra một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản và nêu mục đích của việc lồng ghép ấy

Câu 3:Theo bạn, nội dung của các mục 1,2,3 của văn bản trên đã bổ sung thông tin cho nhau và góp phần thể hiện thông tin chính của văn bản như thế nào ?

Câu 4:Nhan đề, sa-pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông tin chính trong văn bản?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: Xác định mục đích viết và quan điểm của người viết được thể hiện trong văn bản trên. Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không ? Vì sao ?

Câu 6: Kể tên một sô di sản văn hóa ở địa phương và phát biểu suy nghĩa của bạn về việc bảo tồn và phát huy các di sản ấy ?

II. Soạn bài siêu ngắn: Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Khái quát lại nội dung của văn bản, giúp người đọc tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng hơn

Câu 2: 

  • Màu xanh từ gỉ đồng, lá chàm
  • Màu vàng từ hoa hòe
  • Màu đỏ từ sói son, gỗ vang

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: 

  • Chọn đề tài, ý tưởng và phác thảo
  • Can lại bản thảo rõ nét cùng với màu sắc phù hợp
  • In thành từng chồng. Dùng bìa đã quét đẫm màu
  • Lấy xơ mướp thoa đều mặt giấy để mực màu đều thấm

Câu 4: Đoạn cuối này cho thấy người viết luôn tin và mong đợi nghề tranh Đồng Hồ sẽ thịnh vượng trở lại

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

  • Chọn đề tài, ý tưởng và phác thảo
  • Can lại bản thảo rõ nét cùng với màu sắc phù hợp
  • In thành từng chồng. Dùng bìa đã quét đẫm màu
  • Lấy xơ mướp thoa đều mặt giấy để mực màu đều thấm

Câu 2: Đề tài: nói về tranh Đông Hồ- một nét văn hóa dân gian của Việt Nam

Những đoạn có yếu tố miểu tả hoặc biểu cảm

  • ''Cả làng tất bật, chuẩn bị cho mùa tranh Tết, khắp làng rực rỡ sức màu của giấy điệp..''
  • ''Chợ tranh đông vui, sầm uất..''
  • ''Chế tác khéo léo, công phu''
  • ''Rộn ràng tranh Tết''

Mục đích: bày tỏ cảm xúc, sự công nhận, thán phục của người viết đối với nghệ thuật tranh Đông Hồ

Câu 3:Mục 1,2,3 của văn bản trên đã góp phần nổi bật ý chính của văn bản: tranh Đông Hồ là gì, trông như thế nào, chất liệu và cách làm ra một bức tranh ra sao. 

Câu 4:

  • Nhan đề, đề mục: giúp chia rõ từng phần của văn bản, thể hiện được là phần này của văn bản đang nói đến điều gì, nói về ai
  • Sa-pô:xuất phát từ tiếng Pháp là chapeau – Cụm từ này có nghĩa là cái mũ. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: 

  • Mục đích : giới thiệu về một nét văn hóa dân gian lâu đời đang dần bị mai một: tranh Đông Hồ
  • Quan điểm của người viết: khẳng đinh đây là một nét văn hóa tryền thống cần được lưu giữ và phát triển

Đây là một quan điểm vô cùng chính xác vì hiện nay nhiều nét văn hóa dân gian đang bị lất át bởi sự phát triển hiện đại, nhanh chóng trong cuộc sống. Nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ dường như chưa được tiếp xúc và có phần lãng quên những nét văn hóa này. 

Câu 6: Nhã nhạc cung đình Huế là một di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận vào năm 2003.  Theo đánh giá của UNESCO, trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia. 

Đặc trưng của Nhạc cung đình là tính bao trùm đối với tất cả các bộ môn âm nhạc khác, từ Lễ nhạc (dùng vào các cuộc tế lễ lớn nhỏ của cung đình, trong các chùa miếu), nhạc thính phòng, sân khấu, kể cả các vũ điệu, mà mỗi bộ môn đều có những nghệ sĩ thượng thặng chuyên sáng tạo và biểu diễn. 

Thể loại này được xem như một nét văn hóa tieu biểu của xứ Huế và luôn được phát triển, thu hút khách du lịch đến tìm hiểu. Có thể nói đây là một cách bảo tồn di sản văn hóa rất hay khi đưa nó vào du lịch để gì giữ và phát triển hơn nữa

III. Soạn bài ngắn nhất: Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Giúp người đọc tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng hơn

Câu 2: 

  • Màu xanh từ gỉ đồng, lá chàm
  • Màu vàng từ hoa hòe
  • Màu đỏ từ sói son, gỗ vang

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: 

  • Đề tài, ý tưởng và phác thảo
  • Rõ nét cùng với màu sắc phù hợp
  • In thành từng chồng. Dùng bìa đã quét đẫm màu
  • Lấy xơ mướp thoa đều mặt giấy để mực màu đều thấm

Câu 4: Người viết luôn tin và mong đợi nghề tranh Đồng Hồ sẽ thịnh vượng trở lại

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

  • Chọn đề tài, ý tưởng và phác thảo
  • Can lại bản thảo rõ nét cùng với màu sắc phù hợp
  • In thành từng chồng. 
  • Lấy xơ mướp thoa đều mặt giấy để mực màu đều thấm

Câu 2: 

Đề tài: nói về tranh Đông Hồ- một nét văn hóa dân gian của Việt Nam

Những đoạn có yếu tố miểu tả hoặc biểu cảm

Mục đích: bày tỏ cảm xúc, sự công nhận, thán phục của người viết đối với nghệ thuật tranh Đông Hồ

Câu 3:Mục 1,2,3 của văn bản trên đã góp phần nổi bật ý chính của văn bản

Câu 4:

  • Nhan đề, đề mục: giúp chia rõ từng phần của văn bản.
  • Sa-pô:xuất phát từ tiếng Pháp là chapeau – Cụm từ này có nghĩa là cái mũ. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: 

  • Mục đích : giới thiệu về một nét văn hóa dân gian lâu đời đang dần bị mai một: tranh Đông Hồ
  • Quan điểm của người viết: khẳng đinh đây là một nét văn hóa tryền thống cần được lưu giữ và phát triển

Câu 6: Nhã nhạc cung đình Huế là một di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận vào năm 2003.  Theo đánh giá của UNESCO, trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia. 

Thể loại này được xem như một nét văn hóa tieu biểu của xứ Huế và luôn được phát triển, thu hút khách du lịch đến tìm hiểu. Có thể nói đây là một cách bảo tồn di sản văn hóa rất hay khi đưa nó vào du lịch để gì giữ và phát triển hơn nữa

IV. Soạn bài cực ngắn: Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng hơn

Câu 2: 

  • Màu xanh từ gỉ đồng, lá chàm
  • Màu vàng từ hoa hòe
  • Màu đỏ từ sói son, gỗ vang

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 3: 

  • Đề tài, ý tưởng và phác thảo
  • Rõ nét cùng với màu sắc phù hợp
  • In thành từng chồng. 
  • Lấy xơ mướp thoa đều mặt giấy để mực màu đều thấm

Câu 4: Người viết luôn tin và mong đợi nghề tranh Đồng Hồ sẽ thịnh vượng trở lại

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

  • Chọn đề tài, ý tưởng và phác thảo
  • Can lại bản thảo rõ nét cùng với màu sắc phù hợp
  • In thành từng chồng. 
  • Lấy xơ mướp thoa đều mặt giấy để mực màu đều thấm

Câu 2: 

Đề tài: nói về tranh Đông Hồ

Những đoạn có yếu tố miểu tả hoặc biểu cảm

Mục đích: bày tỏ cảm xúc, sự công nhận

Câu 3:Mục 1,2,3 của văn bản trên đã góp phần nổi bật ý chính của văn bản

Câu 4:

  • Nhan đề, đề mục: giúp chia rõ từng phần của văn bản.
  • Sa-pô:xuất phát từ tiếng Pháp là chapeau 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5: 

  • Mục đích : giới thiệu về một nét văn hóa dân gian 
  • Quan điểm: khẳng đinh đây là một nét văn hóa tryền thống 

Câu 6: Nhã nhạc cung đình Huế là một di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận vào năm 2003.  Theo đánh giá của UNESCO, trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 4 Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam ngắn nhất, soạn bài 4 Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam văn 10 chân trời sáng tạo, soạn văn 10 CTST bài 4 Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 chân trời ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net